Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Hòa |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên dự thi:
NGUYỄN THỊ HOÀI
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
+ Người mẹ làm việc vất vả nhưng rất yêu thương con, tình yêu thương con gắn liền với tình yêu thương bộ đội, buôn làng, đất nước...
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong đoạn thơ?
Đáp án:
+ HS đọc thuộc lòng đoạn trích ( SGK/ 152 )
Tuần 12 - Tiết 58:
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
Tu?n 12 : Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ÁNH TRĂNG
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
? Em hãy cho biết vài nét về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Duy?
- Nguyễn Duy sinh 1948, quê ở phường Đông Vệ - thành phố Thanh Hoá
Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước .
Tu?n 12 : Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ÁNH TRĂNG
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả:
- Nguyễn Duy sinh 1948, quê Thanh Hoá.
- Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.
2. Tỏc ph?m :
? Bài thơ được sáng tác vào năm nào?
In trong tập thơ nào?
Đạt giải gì?
Sáng tác năm 1978, trích từ tập
thơ cùng tên.
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Duy
2.Tác phẩm:
II. Đọc - tỡm hiểu văn bản
1. Đọc :
Tu?n 12 : Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ÁNH TRĂNG
I. Giới thiệu chung :
1.Tác giả:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện,cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
NH TRANG
II. Đọc - tỡm hiểu văn bản:
1. Đọc :
2. Chỳ thớch :
3 . Th? lo?i :
4. Bố cục :
Tu?n 12 : Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ÁNH TRĂNG
Thơ 5 chữ
? Bài thơ được làm theo thể thơ gì?
? Bài thơ có thể chia làm mấy phần?
? Nêu nội dung của từng phần?
? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
- Tự sự kết hợp trữ tình( Biểu cảm).
Thơ 5 chữ
3 phần
Phần 2: 2 khổ thơ tiếp
Phần 3: 2 khổ thơ cuối
Phần 1: 2 khổ thơ đầu
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rưng rưng
Như là đồng là bể
Như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
C?m xỳc v? v?ng trang quỏ kh?
Suy tu c?a tỏc gi?
C?m xỳc v? v?ng trang hi?n t?i
2.Tác phẩm:
II. Đọc - tỡm hiểu văn bản:
1. Đọc :
2. Chỳ thớch :
3 . Th? lo?i :
Tho 5 ch?
4. Bố cục :
3 phần
Tu?n 12 : Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ÁNH TRĂNG
I. Giới thiệu chung :
1.Tác giả:
-
III. Phân tích:
Cảm xúc về vầng trăng quá khứ :
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
? Hình ảnh vầng trăng của Nguyễn Duy được gắn bó với những thời điểm nào?
đồng
sông
bể
Tri kỉ
ở rừng
với
. Hồi nhỏ
. Hồi chiến tranh:
? Từ đó tình cảm giữa trăng và người trở thành như thế nào?
Ở đâu?
? Em hiểu thế nào là tri kỉ?
Bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình.
? Từ sự gắn bó đó nói lên điều gì?
Trăng và người hòa hợp tạo nên sự trong sáng, đẹp đẽ
? Em đã học những bài thơ nào nói về mối quan hệ gắn bó giữa người và trăng?
Đồng chí( Chính Hữu)
Ngắm trăng ( Hồ Chí Minh)
Đồng chí( Chính Hữu)
1/ Cảm xúc về vầng trăng quá khứ :
III. Phân tích :
Vầng trăng được gắn với những thời điểm nào? ở đâu?
đồng
sông
bể
Người và trăng gần gũi,thân thiết với nhau
Điệp ngữ
ở rừng
Nhân hoá
với
. Hồi nhỏ
. Hồi chiến tranh:
Trong quá khứ, người và trăng có quan hệ như thế nào?
I
Thế nào là bạn tri kỉ?
Lµ ngêi b¹n rÊt th©n, hiÓu m×nh
cã t©m hån ®ång ®iÖu víi m×nh,
®ång cam céng khæ,
chia ngät xÎ bïi,
lóc nµo còng s¸t
c¸nh bªn nhau
Trăng trở thành người bạn tri kỉ của người lính vỡ
- Tr¨ng gióp cho t©m hån ngêi lÝnh Êm ¸p h¬n trong nh÷ng
n¨m th¸ng chiÕn tranh ¸c liÖt ®Çy hi sinh gian khæ
Tr¨ng lµ ngêi b¹n cïng ®øng g¸c trong nh÷ng ®ªm chê giÆc
tíi
“ §Çu sóng tr¨ng treo”
Tr¨ng cïng hµnh qu©n víi ngêi lÝnh
“ Soi s¸ng ®êng chiÕn sÜ gi÷a ®Ìo m©y”
Tr¨ng ru ngêi lÝnh , canh g¸c giÊc ngñ cho hä
“ Gèi khuya ngon giÊc bªn song tr¨ng nhßm”
Tr¨ng chia ngät xÎ bïi cïng hä.....
Hồi nhỏ sống với đồng.
Với sông rồi với bể
1/ Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Vầng trăng được gắn với những thời điểm nào? ở đâu?
đồng
sông
bể
Người và trăng gần gũi,thân thiết với nhau
Điệp ngữ
ở rừng
Nhân hoá
với
tri kỉ
. Hồi nhỏ
. Hồi chiến tranh:
Trong quá khứ, người và trăng có quan hệ như thế nào?
. So sánh: Vầng trăng biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình
Qua 2 khổ thơ em có
nhận xét gì về
giọng điệu thơ và ý nghĩa?
Lời thơ tâm tình, từ ngữ bình dị.
Vầng trăng gắn bó với con người, tự nhiên, chân thật, thắm nghĩa tình.
Đọc khổ thơ 2, nêu biện pháp nghệ thuật và tác dụng?
Qua khổ thơ thứ hai vầng trăng hiện lên như thế nào?
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
- Tình cảm gắn bó giao hoà ngỡ không bao giờ quên được " Vầng trăng tình nghĩa".
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
2. Cảm xúc về vầng trăng hiện tại :
-Về thành phố, ánh điện, cửa gương
-Trăng như người dưng
? Cuộc sống ở thành phố được tác giả kể lại như thế nào ?
Quan hệ giữa người và trăng ra sao ?
? Em có nhận xét gì về thái độ của con người đối với trăng khi cuộc sống thay đổi ?
=> Con người lãng quên quá khứ nghĩa tình
? Tình huống bất ngờ xảy ra trong cuộc sống
hiện tại ,đó là tình huống nào ?
-Điện tắt,phòng tối- đột ngột trăng tròn
Trăng xuất hiện đột ngột lúc đó có tác động gì đến
thái độ của nhà thơ ?
- >Nhà thơ sửng sốt, ngỡ ngàng,bối rối
2. Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại:
Đọc khổ thơ 3,cho biết
hoàn cảnh sống của con người
có sự thay đổi như thế nào?
+ Đất nước hoà bình
+ Cuộc sống đầy đủ tiện nghi….
. So sánh:“Vầng trăng” như “người dưng”
Con người sống bội bạc với vầng trăng, với quá khứ, với chính bản thân mình.
Thái độ của con người đối với vầng trăng?
Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?muốn nói đến ai?
Con người gặp lại vầng trăng trong hoàn cảnh nào?
Mất điện, phòng tối om,
vội mở tung cửa sổ.
Tình huống bất ngờ, con người ngỡ ngàng trước sự xuất hiện của vầng trăng.
• Từ láy: “ Thình lình”“đột ngột”
Nhận xét, tình huống và cách dùng từ trong khổ thơ 4?
3/ Cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ:
Nhân hóa, từ láy, điệp từ.
Nhận xét biện pháp nghệ thuật của khổ thơ 5. Diễn tả tâm trạng gì của tác giả?
. “mặt”
. “rưng rưng”
Diễn tả sự xúc động về kỉ niệm đẹp trong quá khứ với vầng trăng tình nghĩa.
Từ láy, nhân hóa,
mang tính suy tư, triết lí.
?Trang v?n tu?n hon, trũn d?y, l?ng l?, th?y chung.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật dùng từ và ý nghĩa của khổ thơ cuối?
tròn vành vạnh,
im phăng phắc
III. TỔNG KẾT
Nội dung
Nghệ thuật
Cảm xúc về vầng trăng quá khứ
Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
Giọng điệu thơ tâm tình tự nhiên
Hình ảnh giàu tính biểu cảm
Ghi nhớ - (SGK157)
Cảm xúc về vầng trăng hiện tại
Qua bài thơ của Nguyễn Duy
Em có cảm nhận gì về
lẽ sống, đạo lí của dân tộc ta?
Sống
thủy chung
Đạo lí
Uống nước
nhớ nguồn
IV/ Luyện tập
Đọc diễn cảm bài thơ
Hướng dẫn chuẩn bị bài:
Học thuộc bài thơ - phần phân tích
Chuẩn bị tiết 64:TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp)
Làm 6 bài tập SGK trang 158 – 159( theo các câu hỏi gợi ý)
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
III/.TỔNG KẾT:
. Nghệ thuật:
Sử dụng các biện pháp tu từ. Giọng điệu thơ tâm tình tự nhiên. Hình ảnh giàu tính biểu cảm.
. Nội dung:
Bài thơ gợi cảm xúc về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại.
Giúp người đọc, thái độ sống có ân, nghĩa, có đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn”
. Nghệ thuật:
. Nội dung:
NGUYỄN THỊ HOÀI
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
+ Người mẹ làm việc vất vả nhưng rất yêu thương con, tình yêu thương con gắn liền với tình yêu thương bộ đội, buôn làng, đất nước...
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong đoạn thơ?
Đáp án:
+ HS đọc thuộc lòng đoạn trích ( SGK/ 152 )
Tuần 12 - Tiết 58:
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
Tu?n 12 : Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ÁNH TRĂNG
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
? Em hãy cho biết vài nét về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Duy?
- Nguyễn Duy sinh 1948, quê ở phường Đông Vệ - thành phố Thanh Hoá
Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước .
Tu?n 12 : Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ÁNH TRĂNG
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả:
- Nguyễn Duy sinh 1948, quê Thanh Hoá.
- Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.
2. Tỏc ph?m :
? Bài thơ được sáng tác vào năm nào?
In trong tập thơ nào?
Đạt giải gì?
Sáng tác năm 1978, trích từ tập
thơ cùng tên.
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Duy
2.Tác phẩm:
II. Đọc - tỡm hiểu văn bản
1. Đọc :
Tu?n 12 : Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ÁNH TRĂNG
I. Giới thiệu chung :
1.Tác giả:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện,cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
NH TRANG
II. Đọc - tỡm hiểu văn bản:
1. Đọc :
2. Chỳ thớch :
3 . Th? lo?i :
4. Bố cục :
Tu?n 12 : Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ÁNH TRĂNG
Thơ 5 chữ
? Bài thơ được làm theo thể thơ gì?
? Bài thơ có thể chia làm mấy phần?
? Nêu nội dung của từng phần?
? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
- Tự sự kết hợp trữ tình( Biểu cảm).
Thơ 5 chữ
3 phần
Phần 2: 2 khổ thơ tiếp
Phần 3: 2 khổ thơ cuối
Phần 1: 2 khổ thơ đầu
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rưng rưng
Như là đồng là bể
Như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
C?m xỳc v? v?ng trang quỏ kh?
Suy tu c?a tỏc gi?
C?m xỳc v? v?ng trang hi?n t?i
2.Tác phẩm:
II. Đọc - tỡm hiểu văn bản:
1. Đọc :
2. Chỳ thớch :
3 . Th? lo?i :
Tho 5 ch?
4. Bố cục :
3 phần
Tu?n 12 : Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ÁNH TRĂNG
I. Giới thiệu chung :
1.Tác giả:
-
III. Phân tích:
Cảm xúc về vầng trăng quá khứ :
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
? Hình ảnh vầng trăng của Nguyễn Duy được gắn bó với những thời điểm nào?
đồng
sông
bể
Tri kỉ
ở rừng
với
. Hồi nhỏ
. Hồi chiến tranh:
? Từ đó tình cảm giữa trăng và người trở thành như thế nào?
Ở đâu?
? Em hiểu thế nào là tri kỉ?
Bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình.
? Từ sự gắn bó đó nói lên điều gì?
Trăng và người hòa hợp tạo nên sự trong sáng, đẹp đẽ
? Em đã học những bài thơ nào nói về mối quan hệ gắn bó giữa người và trăng?
Đồng chí( Chính Hữu)
Ngắm trăng ( Hồ Chí Minh)
Đồng chí( Chính Hữu)
1/ Cảm xúc về vầng trăng quá khứ :
III. Phân tích :
Vầng trăng được gắn với những thời điểm nào? ở đâu?
đồng
sông
bể
Người và trăng gần gũi,thân thiết với nhau
Điệp ngữ
ở rừng
Nhân hoá
với
. Hồi nhỏ
. Hồi chiến tranh:
Trong quá khứ, người và trăng có quan hệ như thế nào?
I
Thế nào là bạn tri kỉ?
Lµ ngêi b¹n rÊt th©n, hiÓu m×nh
cã t©m hån ®ång ®iÖu víi m×nh,
®ång cam céng khæ,
chia ngät xÎ bïi,
lóc nµo còng s¸t
c¸nh bªn nhau
Trăng trở thành người bạn tri kỉ của người lính vỡ
- Tr¨ng gióp cho t©m hån ngêi lÝnh Êm ¸p h¬n trong nh÷ng
n¨m th¸ng chiÕn tranh ¸c liÖt ®Çy hi sinh gian khæ
Tr¨ng lµ ngêi b¹n cïng ®øng g¸c trong nh÷ng ®ªm chê giÆc
tíi
“ §Çu sóng tr¨ng treo”
Tr¨ng cïng hµnh qu©n víi ngêi lÝnh
“ Soi s¸ng ®êng chiÕn sÜ gi÷a ®Ìo m©y”
Tr¨ng ru ngêi lÝnh , canh g¸c giÊc ngñ cho hä
“ Gèi khuya ngon giÊc bªn song tr¨ng nhßm”
Tr¨ng chia ngät xÎ bïi cïng hä.....
Hồi nhỏ sống với đồng.
Với sông rồi với bể
1/ Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Vầng trăng được gắn với những thời điểm nào? ở đâu?
đồng
sông
bể
Người và trăng gần gũi,thân thiết với nhau
Điệp ngữ
ở rừng
Nhân hoá
với
tri kỉ
. Hồi nhỏ
. Hồi chiến tranh:
Trong quá khứ, người và trăng có quan hệ như thế nào?
. So sánh: Vầng trăng biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình
Qua 2 khổ thơ em có
nhận xét gì về
giọng điệu thơ và ý nghĩa?
Lời thơ tâm tình, từ ngữ bình dị.
Vầng trăng gắn bó với con người, tự nhiên, chân thật, thắm nghĩa tình.
Đọc khổ thơ 2, nêu biện pháp nghệ thuật và tác dụng?
Qua khổ thơ thứ hai vầng trăng hiện lên như thế nào?
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
- Tình cảm gắn bó giao hoà ngỡ không bao giờ quên được " Vầng trăng tình nghĩa".
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
2. Cảm xúc về vầng trăng hiện tại :
-Về thành phố, ánh điện, cửa gương
-Trăng như người dưng
? Cuộc sống ở thành phố được tác giả kể lại như thế nào ?
Quan hệ giữa người và trăng ra sao ?
? Em có nhận xét gì về thái độ của con người đối với trăng khi cuộc sống thay đổi ?
=> Con người lãng quên quá khứ nghĩa tình
? Tình huống bất ngờ xảy ra trong cuộc sống
hiện tại ,đó là tình huống nào ?
-Điện tắt,phòng tối- đột ngột trăng tròn
Trăng xuất hiện đột ngột lúc đó có tác động gì đến
thái độ của nhà thơ ?
- >Nhà thơ sửng sốt, ngỡ ngàng,bối rối
2. Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại:
Đọc khổ thơ 3,cho biết
hoàn cảnh sống của con người
có sự thay đổi như thế nào?
+ Đất nước hoà bình
+ Cuộc sống đầy đủ tiện nghi….
. So sánh:“Vầng trăng” như “người dưng”
Con người sống bội bạc với vầng trăng, với quá khứ, với chính bản thân mình.
Thái độ của con người đối với vầng trăng?
Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?muốn nói đến ai?
Con người gặp lại vầng trăng trong hoàn cảnh nào?
Mất điện, phòng tối om,
vội mở tung cửa sổ.
Tình huống bất ngờ, con người ngỡ ngàng trước sự xuất hiện của vầng trăng.
• Từ láy: “ Thình lình”“đột ngột”
Nhận xét, tình huống và cách dùng từ trong khổ thơ 4?
3/ Cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ:
Nhân hóa, từ láy, điệp từ.
Nhận xét biện pháp nghệ thuật của khổ thơ 5. Diễn tả tâm trạng gì của tác giả?
. “mặt”
. “rưng rưng”
Diễn tả sự xúc động về kỉ niệm đẹp trong quá khứ với vầng trăng tình nghĩa.
Từ láy, nhân hóa,
mang tính suy tư, triết lí.
?Trang v?n tu?n hon, trũn d?y, l?ng l?, th?y chung.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật dùng từ và ý nghĩa của khổ thơ cuối?
tròn vành vạnh,
im phăng phắc
III. TỔNG KẾT
Nội dung
Nghệ thuật
Cảm xúc về vầng trăng quá khứ
Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
Giọng điệu thơ tâm tình tự nhiên
Hình ảnh giàu tính biểu cảm
Ghi nhớ - (SGK157)
Cảm xúc về vầng trăng hiện tại
Qua bài thơ của Nguyễn Duy
Em có cảm nhận gì về
lẽ sống, đạo lí của dân tộc ta?
Sống
thủy chung
Đạo lí
Uống nước
nhớ nguồn
IV/ Luyện tập
Đọc diễn cảm bài thơ
Hướng dẫn chuẩn bị bài:
Học thuộc bài thơ - phần phân tích
Chuẩn bị tiết 64:TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp)
Làm 6 bài tập SGK trang 158 – 159( theo các câu hỏi gợi ý)
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
III/.TỔNG KẾT:
. Nghệ thuật:
Sử dụng các biện pháp tu từ. Giọng điệu thơ tâm tình tự nhiên. Hình ảnh giàu tính biểu cảm.
. Nội dung:
Bài thơ gợi cảm xúc về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại.
Giúp người đọc, thái độ sống có ân, nghĩa, có đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn”
. Nghệ thuật:
. Nội dung:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)