Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Lưuthị Biên Thùy | Ngày 08/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Cô giáo: Lưu Thị Biên Thuỳ
Nguyễn Duy
Tiết 58 - Ngữ Văn
Văn bản:
-Tên khai sinh : Nguyễn Duy Nhuệ
-Sinh năm: 1948
-Quê: Thanh Hoá
-Gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
-Được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972- 1973.
Tiết 58 - Văn bản:
ánh Trăng.
I.Giới thiệu chung
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
*Bài thơ được viết năm 1978 tại Thành phố Hồ Chí Minh và in trong tập - ánh trăng, là tập thơ đã được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.

Tiết 58 - Văn bản: ánh Trăng
-Nguyễn Duy-
I.Giới thiệu chung
1.Tác giả

*Chủ đề của bài thơ: Ca ngợi
vầng trăng tri kỉ của tuổi thơ, của người lính một thời trận mạc, đồng thời gợi nhắc mọi người biết sống ân nghĩa , thuỷ chung, giữ trọn đạo lí tốt đẹp.
Văn bản: ánh trăng
- Nguyễn Duy -
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn- đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
I.Giới thiệu chung
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:

*Hướng dẫn cách đọc:
- Cần đọc đúng ngữ điệu để cảm nhận tâm trạng của nhà thơ.
- Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp thơ trôi chảy bình thường.
- Khổ 4: Giọng thơ đột ngột cất cao, ngỡ ngàng.
- Khổ 5, 6: Giọng thơ thiết tha rồi trầm lắng.
II.Đọc -hiểu văn bản

1.Đọc - chú thích:
* Đọc:

Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
Nguyễn Duy
-Buyn-đinh:

Toà nhà cao nhiều
tầng, hiện đại.
2.Thể thơ:

5 chữ

* Chú thích:
�ánh trăng
-Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn- đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
a. Hai khổ đầu: Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ
I.Giới thiệu chung
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
1.Đọc -chú thích:
2.Thể thơ:
3.Bố cục:
-Gồm: 3 phần


b. Khổ 3, 4: Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại

c. Khổ 5,6: Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả đọng lại ở cái giật mình.

Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
-Nguyễn Duy-
�nh trăng
- Nguy?n Duy-
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Ký ức
Hiện tại
Hiện tại
Suy ngẫm
Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện, một lời tâm tình được kể theo trình tự thời gian.

Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
-Nguyễn Duy-
I.Giới thiệu chung
II.Đọc- hiểu văn bản:
4.Phân tích:
a.Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ



=>lặp quan hệ từ với, giọng thơ thủ thỉ, tâm tình, biện pháp nhân hoá.
=>Sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, trăng là người bạn tâm tình, tri âm, tri kỉ.
Hồi nhỏ sống với
Với rồi với
Hồi chiến tranh ở
sông
bể
Vầng trăng thành tri kỉ
đồng
-Hồi nhỏ: sống với đồng, sông, bể.
-Hồi chiến tranh: ở rừng
-Vầng trăng: tri kỉ
rừng
Tr?n tr?i v?i thiên nhiên
h?n nhiên nhu cây c?
không bao gi? quên
Cái
v?ng trang tình nghĩa
Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
-Nguyễn Duy-
ngỡ
Vì: ánh trăng gắn bó với gian lao với quá khứ nhọc nhằn.
=>So sánh, nhân hoá.
=> Con người sống bình dị, hoà hợp với thiên nhiên, gắn bó, thân thiết, thuỷ chung, tưởng mãi mãi không xa lìa nhau.


I.Giới thiệu chung:
II.Đọc- hiểu văn bản:
4.Phân tích:
a.Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.

Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
-Nguyễn Duy-
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc- hiểu văn bản:
4.Phân tích:
a.Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.
=> Lặp quan hệ từ, giọng thơ thủ thỉ, tâm tình, biện pháp so sánh, nhân hoá.
=> Con người sống bình dị, hoà hợp gắn bó, thân thiết với thiên nhiên,vầng trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ, thuỷ chung, tình nghĩa.

* Hồi nhỏ : sống với đồng, sông, biển.
* Hồi chiến tranh: ở rừng
* Vầng trăng:
+ Tri kỉ
+ Tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như
người dưng qua đường
Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
-Nguyễn Duy-
=>Mạch cảm xúc kể, nhân hoá, so sánh.

- Cuộc sống thành phố với tiện nghi hiện đại, ánh sáng điện chói loà.
-Vầng trăng trở thành người dưng, xa lạ, bị coi thường.

=>Cuộc sống hiện đại khiến người ta dễ quên đi những giá trị tốt đẹp của quá khứ.
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc- hiểu văn bản:
4.Phân tích:
a.Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.
b.Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
-Nguyễn Duy-
Thảo luận: thời gian 2 phút.
- ở khổ thơ trên, khi con người tình cờ gặp lại vầng trăng có gì đặc biệt?
+Về tình huống?
+Về hành động?
+ Về ý nghĩa?


-Hành động: Phản xạ tự nhiên
-Tình huống: Khách quan
=>Trăng xuất hiện đột ngột, không báo trước, trăng vẫn như xưa.

=>T?o bu?c chuy?n tình c?m, c?m xúc, th? hi?n ch? d? của bài thơ.
-Đối lập :
+ Giữa không gian chật hẹp.
+Căn phòng tối.
+Không gian bao la.
+Vầng trăng sáng.
Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
-Nguyễn Duy-
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc- hiểu văn bản:
4.Phân tích:
a.Cảm nghĩ về vầng trăng
quá khứ.
b.Cảm nghĩ về vầng trăng
hiện tại.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn


-Tình huống: khách quan.
-Hành động: phản xạ tự nhiên.
=>Trăng xuất hiện đột ngột, không báo trước, trăng vẫn như xưa.

=>Sö dông 3 ®éng tõ gîi t¶ hµnh ®éng khÈn tr­¬ng, hèi h¶, gÊp g¸p.
=>VÇng tr¨ng xuÊt hiÖn ®ét ngét soi vµo l­¬ng t©m con ng­êi, thøc tØnh con ng­êi.
Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
-Nguyễn Duy-
Ngửa lên nhìn
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng.

mặt
mặt
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc- hiểu văn bản:
4.Phân tích:
a.Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.
b.Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
c.Cảm xúc và suy tư của tác giả.

-Mặt trăng và mặt người đối diện đàm tâm.
-Trang khi?n con ngu?i nhớ lại bao kỷ niệm của những năm tháng gian lao, bao hình ảnh của thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu, nhớ lại bao ân tình, ân nghĩa.
=>Sử dụng động từ chỉ trạng thái, so sánh, liệt kê,điệp ngữ, từ láy gợi tả tâm trạng.
=>Cảm xúc dâng trào trong lòng khi gặp lại vầng trăng, gợi ra những hình ảnh quen thuộc, thiết tha, thuỷ chung của những nơi anh đã sống, đã gắn bó, đã đi qua.
- Tròn đầy
- Không đổi
Trăng
Lũng ngu?i
-Khiếm khuyết
- Đổi thay
- Nghĩ về trăng, về chính mình.
- Trăng và người như có sự đối lập.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
-Nguyễn Duy-

Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
- Nguyễn Duy-
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc- hiểu văn bản:
4.Phân tích:
a.Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.
b.Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
c.Cảm xúc và suy tư của tác giả.

=>Từ láy, nghệ thuật nhân hoá, giọng thơ tâm tình, nhẹ nhàng trôi chảy.
=>Trang chớnh l� ngu?i b?n, là quá khứ nghia tỡnh, d? lu?ng, bao dung đang nghiờm kh?c nh?c nh? con người về sự vô tình, bạc bẽo khiến con người phải tự vẫn lương tâm, tự nhắc nhở và thay đổi cách sống.


Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Ánh trăng – Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
* Vầng trăng trong bài có rất nhiều ý nghĩa tượng trưng:
+ Là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn thân thiết trong cuộc đời con người.
+ Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của cuộc sống.
+ ở khổ cuối cùng, trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, là người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và mỗi chúng ta.
Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
-Nguyễn Duy-
a. Nội dung:
- Bài thơ như lời tự nhắc nhở về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
- Cã ý nghÜa gîÞ nh¾c ng­êi ®äc th¸i ®é sèng “uèng n­íc nhí nguån”, ©n nghÜa thuû chung cïng qu¸ khø.
b. NghÖ thuËt:
- Giäng ®iÖu: t©m t×nh.
- Ng«n ng÷: c« ®ọng, hµm sóc.
- H×nh ¶nh: giµu tÝnh biÓu c¶m.
-Sö dông c¸c biÖn ph¸p tu tõ: so s¸nh, nh©n ho¸…


Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
- Nguyễn Duy-
I.Giới thiệu chung:
II.Đọc- hiểu văn bản:
4.Phân tích:
a.Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.
b.Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
c.Cảm xúc và suy tư của tác giả.
5.Tổng kết:

Ánh trăng
(Nguyễn Duy)
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Có ý kiến cho rằng trong bài thơ này không chỉ có tiếng nói của một người kể kỷ niệm riêng mà còn có tiếng nói rất sâu nặng, ân tình của một thế hệ.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Gợi ý:
-Chỳ ý l?i c?a nhõn v?t tr? tỡnh.
-Ho�n c?nh s?ng c?a nhõn v?t tr? tỡnh qua cỏc giai do?n.
-D?t trong m?i quan h? v?i b�i D?ng chớ v� B�i tho v? ti?u d?i xe khụng kớnh.
Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
-Nguyễn Duy-
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
1.Đọc -chú thích:
2.Thể thơ:
3.Bố cục
4.Phân tích:
a.Cảm nghĩ về vầng trăng
quá khứ.
b.Cảm nghĩ về vầng trăng
hiện tại.
c.Cảm xúc và suy tư của tác giả.
5.Tổng kết:
III.Luyện tập:
Bài tập số 1: Tại sao b�i tho cú nhan d? l� "ánh trang" trong khi dú xuyờn su?t cỏc kh? tho tỏc gi? d?u dựng t? "v?ng trang"?


Ánh trăng
(Nguyễn Duy)
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Bài tập2: Nêu cảm nhận của em về m?t hình ảnh hoặc m?t khổ thơ mà em thích?

Tiết 58 - văn bản: ánh trăng
-Nguyễn Duy-
1.Bài tập1:
2.Bài tập2:
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II.Đọc- hiểu văn bản:
1.Đọc -chú thích:
2.Thể thơ:
3.Bố cục
4.Phân tích:
a.Cảm nghĩ về vầng trăng
quá khứ.
b.Cảm nghĩ về vầng trăng
hiện tại.
c.Cảm xúc và suy tư của tác giả.
5.Tổng kết:
III.Luyện tập:

Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong "ánh trăng",
em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn?
2. Soạn b�i sau: văn bản Làng của Kim Lân.
+Đọc văn bản và tóm tắt văn bản?
+Soạn bài theo yêu cầu của
sgk?


Về nhà

Trân trọng cảm ơn các quí thầy cô và các em đã chú ý lắng nghe. Chúc các thầy cô và các em vui, khoẻ, học tập và công tác tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưuthị Biên Thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)