Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Hương | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

GV : Trương Thị Thanh Hương
Ngữ Văn 9
Trường THCS Nghĩa Trung
Kiểm tra bài cũ
Đọc diễn cảm 4 câu thơ cuối trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt và nêu cảm nhận của em về những câu thơ ấy ?
Đáp án :
" Giờ cháu.............lên chưa"
-> Lời tự cảm của người cháu : được đi học ở nước ngoài , tiếp nhận những điều tốt đẹp của cuộc sống hiện tại - cuộc sống tràn đầy niềm vui và hạnh phúc chẳng bao giờ quên nhắc nhở : Không quên cuộc đời lận đận, tấm lòng ấm áp, sự hi sinh và tình nghĩa của bà.
Bài 12 - Tiết 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
Bài 12 - Tiết 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
I- GIỚI THIỆU CHUNG :
1- Tác giả :
Dựa vào chú thích SGK, hãy giới thiệu đôi nét về tác giả?
Bài 12 - Tiết 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
I- GIỚI THIỆU CHUNG :
1- Tác giả :
Viết năm 1978 tại Tp HCM, in trong tập thơ cùng tên và tập thơ này được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam 1984.
2- Tác phẩm :
? Em hãy nêu đôi nét về tác phẩm ?
Bài 12 - Tiết 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
I- GIỚI THIỆU CHUNG :
1- Tác giả :
2- Tác phẩm :
II- ĐỌC , TÌM HIỂU CHUNG :
1- Đọc , giải những từ khó :
Đọc : Giọng trữ tình , chú ý ngắt nhịp .
Giải thích từ : Building -tiếng Anh ( phiên âm ) tòa nhà cao , nhiều tầng , hiện đại .
2- Phương thức biểu đạt :
Bài thơ thuộc phương thức biểu đạt nào ?
Xác định luật và đối tượng trữ tình ?
Phương thức biểu đạt : tự sự kết hợp với trữ tình triết lý .

Nhân vật trữ tình : tác giả
Đối tượng trữ tình : vầng trăng
Bài 12 - Tiết 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
I- GIỚI THIỆU CHUNG :
1- Tác giả :
2- Tác phẩm :
II- ĐỌC , TÌM HIỂU CHUNG :
1- Đọc , giải những từ khó :
2- Phương thức biểu đạt :
3- Bố cục :
Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
Em có nhận xét gì về kết cấu của bài thơ ?
3- Bố cục : Thơ năm chữ , 3 phần
- Phần 1 : Vần trăng hồi ức : khổ 1 , 2
- Phần 2 : Vần trăng hiện tại : khổ 3 -> 5
- Phần 3 : Hoài niệm của tác giả : khổ 6
Bài 12 - Tiết 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
I- GIỚI THIỆU CHUNG :
II- ĐỌC , TÌM HIỂU CHUNG :
III- PHÂN TÍCH :
1- Vầng trăng trong hồi ức :
Tác giả đã tái hiện vầng trăng ở những thời điểm nào ?
Bài 12 - Tiết 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
***
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Trong hồi tưởng của tác giả, vầng trăng tri kỷ ở những thời điểm nào trong cuộc đời anh ?
Bài 12 - Tiết 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
I- GIỚI THIỆU CHUNG :
II- ĐỌC , TÌM HIỂU CHUNG :
III- PHÂN TÍCH :
1- Vầng trăng trong hồi ức :
- Vụựi ngheọ thuaọt nhân hoá, gi?ng di?u tõm tỡnh, nh?p tho t? nhiờn, nh?p nh�ng
> A�nh trăng đẹp đẽ ân
tình gắn bó với hạnh phúc và gian
lao của mỗi con người, của đất
nước - trăng là người bạn tri kỉ.
Bài 12 - Tiết 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
I- GIỚI THIỆU CHUNG :
II- ĐỌC , TÌM HIỂU CHUNG :
III- PHÂN TÍCH :
1- Vầng trăng trong hồi ức :
2- Vầng trăng trong hiện tại :
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Tại sao vầng trăng vốn nghĩa tình tri kỉ, nay "vầng trăng đi qua ngõ" lại "như người dưng qua đường" ?
- Ho�n c?nh s?ng thay d?i : D?y d? v? v?t ch?t
Lũng ngu?i thay d?i d? quờn cu?c s?ng thi?u th?n
trong qỳa kh?. Trang lỳc n�y tr? th�nh ngu?i dung.
Bài 12 - Tiết 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
I- GIỚI THIỆU CHUNG :
II- ĐỌC , TÌM HIỂU CHUNG :
III- PHÂN TÍCH :
1- Vầng trăng trong hồi ức :
2- Vầng trăng trong hiện tại :
Cuoọc soỏng hieọn taùi cuỷa ngửụứi lớnh nhử theỏ naứo ?Ngheọ thuaọt naứo ủửụùc taực giaỷ keỏt thuực sửỷ duùng ?
Phòng buyn-đinh : phà cao cửa rộng , cuộc sống giàu sang
-> Trang l�c n�y tr? th�nh ngu?i dung.
Nghệ thuật : đối lập quá khứ với hiện tại .
> Trăng tri kỉ >< người dưng

Bài 12 - Tiết 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
I- GIỚI THIỆU CHUNG :
II- ĐỌC , TÌM HIỂU CHUNG :
III- PHÂN TÍCH :
1- Vầng trăng trong hồi ức :
2- Vầng trăng trong hiện tại :
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
®ột ngột vầng trăng tròn.
? Cuộc gặp gỡ giữa trăng và người diễn ra trong hoàn cảnh đặc biệt khác lạ như thế nào?
?Từ sự xa lạ giữa người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở ta điều gì?
-> Cuộc sống hiện đại khiến người ta dễ
dàng lãng quên những giá trị trong quá
khứ.
Bài 12 - Tiết 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
I- GIỚI THIỆU CHUNG :
II- ĐỌC , TÌM HIỂU CHUNG :
III- PHÂN TÍCH :
1- Vầng trăng trong hồi ức :
2- Vầng trăng trong hiện tại :
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
? Cảm giác "rưng rưng - như là đồng là bể - như là sông là rừng" trong khổ thơ này là trạng thái tâm hồn như thế nào?
?: Em hiểu như thế nào là "Ngửa mặt lên nhìn mặt"?
Qua phương thức ẩn dụ cho ta thấy tác giả một mình đối diện với trăng.
Kí ức tuổi thơ lại ùa về
Bài 12 - Tiết 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
I- GIỚI THIỆU CHUNG :
II- ĐỌC , TÌM HIỂU CHUNG :
III- PHÂN TÍCH :
1- Vầng trăng trong hồi ức :
2- Vầng trăng trong hiện tại :
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình .
? Hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh và im phăng phắc có ý nghĩa gì?
Tròn vành vạnh tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ nguyên vẹn chẳng thể phai mờ
Im phăng phắc vừa biểu tượng của sự bao dung độ lượng vừa nghiêm khắc nhắc nhở
?Em cảm nhận như thế nào về cái “giật mình” của con người ở câu thơ cuối?
 Giật mình để con người tự hoàn thiện mình.
3- Hoài niệm của tác giả :
Bài 12 - Tiết 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
I- GIỚI THIỆU CHUNG :
II- ĐỌC , TÌM HIỂU CHUNG :
III- PHÂN TÍCH :
1- Vầng trăng trong hồi ức :
2- Vầng trăng trong hiện tại :
3- Hoài niệm của tác giả :
- Rung lên một hồi chuông cảnh tỉnh
- Nhắc nhở mọi người không quên quá khứ
- Đó là tiếng lòng của một người và cũng là của bao người
- Tạo nên một sức lay động lớn đối với người đọc và với mỗi chúng ta
- Hướng tới một đạo lý thuỷ chung , ân tình, ân nghĩa
Thông điệp:
THử TàI CủA BạN
áNH TRANG
CH?T CHẽ,
THEO M?CH C?M XúC
Đằm thắm, ngọt ngào
Điệp ngữ, nhân hoá, ẩn dụ
theo từng lời ru
Tâm tình, sâu lắng
HÃY CHỌN VÀ ĐIỀN TRONG CÁC TỪ SAU ĐÂY VÀO Ô TRỐNG SAO CHO ĐÚNG NHẤT:
năm chữ
áNH TRANG
CH?T CHẽ,
THEO M?CH C?M XúC
Điệp ngữ, nhân hoá, ẩn dụ
Tâm tình, sâu lắng
năm chữ
Nội dung
Lời nhắc nhở với mọi người về thái độ sống với quá khứ và với chính bản thân mình.
IV. Tổng kết - ghi nh?

?: Tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ (thơ) thể hiện uống nước nhớ nguồn?
V. LUYỆN TẬP
Làm BT 2 (SGK)
Gợi ý:
Phương thức: Biểu cảm
Dòng cảm xúc: Ánh trăng  Suy nghĩ ...  Suy tư.
Dung lượng: 5  7 câu
Soạn bài: Tổng kết từ vựng.
Hướng dẫn học ở nhà
Xin chân thành cảm Ơn
các thầy cô giáo

các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)