Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Nhiệm |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Thầy giáo: Nguyễn Quang Nhiệm Trường THCS Thụy Hưng
Kiểm tra bài cũ
? Vì sao bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được coi là khúc tráng ca về người lao động trên biển cả ở thế kỉ XX.
Với âm điệu khoẻ khoắn, bay bổng, màu sắc lung linh kì ảo tràn đầy cảm hứng lãng mạn về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động nhà thơ đã ca ngợi những con người lao động trên biển làm chủ đất nước, làm chủ cuộc đời.
Đáp án
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
- Quê: Quảng Xá, Đông Vệ, Thanh Hoá. - Gia nhập quân đội năm 1966, vào binh chủng Thông tin, chiến đấu ở nhiều chiến trường. - Sau 1975, ông về làm ở Báo Văn nghệ giải phóng. - Từ 1977, ông là đại diện thường trú báo Văn nghệ tại thành phố Hồ Chí Minh. - Nhà thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Mĩ, giải Nhất báo Văn nghệ 1972 - 1973.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh. - In trong tập “Ánh trăng” - giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
- Quê: Quảng Xá, Đông Vệ, Thanh Hoá. - Gia nhập quân đội năm 1966, vào binh chủng Thông tin, chiến đấu ở nhiều chiến trường. - Sau 1975, ông về làm ở Báo Văn nghệ giải phóng. - Từ 1977, ông là đại diện thường trú báo Văn nghệ tại thành phố Hồ Chí Minh. - Nhà thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Mĩ, giải Nhất báo Văn nghệ 1972 - 1973.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh. - In trong tập “Ánh trăng” - giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.
Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
Giọng chậm, đều.
Cao giọng thẻ hiện sự ngỡ ngàng.
Giọng thiết tha, trầm lắng, cảm xúc, suy tư.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu 4 khổ cuối
2. Nội dung:
đồng
bể
tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
? Hình ảnh nào xuyên suốt bài thơ.
(Vầng trăng thời quá khứ).
(Vầng trăng thời hiện tại).
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
Tuổi thơ
Người lính
đồng
sông
bể
- Không gian trăng vô tận.
Lý Bạch
Trần Đăng Khoa
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
Tuổi thơ
Người lính
tri kỉ
- Không gian trăng vô tận.
- Trăng là người bạn lưu giữ nhiều kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
- Tình cảm hai con người gắn bó, sẻ chia, thấu hiểu.
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
- Con người lãng quên vầng trăng
xót xa.
- Nhân hoá - So sánh
Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
thành phố
ánh điện cửa gương
đèn điện
buyn - đinh
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
- Con người lãng quên vầng trăng
xót xa.
Thình lình
vội bật tung
đột ngột
- Con người bất ngờ, ngỡ ngàng trước sự lãng quên vầng trăng bấy lâu của mình.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
- Con người lãng quên vầng trăng
xót xa.
- Con người bất ngờ, ngỡ ngàng trước sự lãng quên vầng trăng bấy lâu của mình.
mặt
Trăng cứ tròn vành vạnh
ánh trăng im phăng phắc
rưng rưng
mặt
người vô tình
giật mình
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
- Con người lãng quên vầng trăng
xót xa.
- Con người bất ngờ, ngỡ ngàng trước sự lãng quên vầng trăng bấy lâu của mình.
Mặt trăng
Mặt người
- Trăng tròn đầy, thuỷ chung, bao dung, độ lượng.
- Người xúc động, ăn năn, hối lỗi.
mặt
Trăng cứ tròn vành vạnh
ánh trăng im phăng phắc
rưng rưng
mặt
người vô tình
giật mình
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
- Con người lãng quên vầng trăng
xót xa.
- Con người bất ngờ, ngỡ ngàng trước sự lãng quên vầng trăng bấy lâu của mình.
Mặt trăng
Mặt người
- Trăng tròn đầy, thuỷ chung, bao dung, độ lượng.
- Người xúc động, ăn năn, hối lỗi.
- Traêng töôïng tröng cho quaù khöù nghóa tình, con ngöôøi coù theå voâ tình, laõng queân nhöng thieân nhieân, nghóa tình quaù khöù vaãn nguyeân veïn, ñeïp ñeõ, troøn ñaày.
- Trăng không chỉ thuỷ chung mà còn cao thượng, vị tha không oán hờn trách móc
Trăng cứ tròn vành vạnh
ánh trăng im phăng phắc
?
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
- Con người lãng quên vầng trăng
xót xa.
- Con người bất ngờ, ngỡ ngàng trước sự lãng quên vầng trăng bấy lâu của mình.
Mặt trăng
Mặt người
- Trăng tròn đầy, thuỷ chung, bao dung, độ lượng.
- Người xúc động, ăn năn, hối lỗi.
giật mình.
- Con người giật mình cái giật mình của sự thức tỉnh lương tâm đáng trân trọng.
Tấm lòng nhân hậu, vị tha của nhân dân.
Không bao giờ được lãng quên quá khứ, phải sống nhân hậu, thuỷ chung.
Trăng vẫn thuỷ chung bao dung, độ lượng mặc cho ai thay đổi, vô tình. Tấm lòng bao dung độ lượng ấy đủ cho ta giật mình dù trăng không một lời trách cứ.Trăng tượng trưng cho vẻ đẹp bền vững của tình bạn, tình đồng đội trong những năm tháng gian khổ không thể nào quên. Trăng tượng trưng cho vẻ đẹp bền vững ngàn đời, phẩm chất cao quí của nhân dân.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
- Không bao giờ được lãng quên quá khứ, phải sống nhân hậu, thuỷ chung với quá khứ.
III. Ý nghĩa văn bản.
? Nghệ thuật: - Cấu trúc văn bản. - Biện pháp nghệ thuật. - Giọng điệu thơ.
? Nội dung: Bài thơ thể hiện cái nhìn như thế nào của tác giả về quá khứ.
1. Nghệ thuật : - Quá khứ hiện tại có tính thống nhất. - BP: So sánh, nhân hoá, đối lập, không viết hoa đầu câu. - Giọng thiết tha, triết lí.
2. Nội dung: Uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
- Không bao giờ được lãng quên quá khứ, phải sống nhân hậu, thuỷ chung.
III. Ý nghĩa văn bản.
* Ghi nhớ (SGK - 157).
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
1. Dựa vào mạch tự sự của bài thơ, em hãy cho cho biết đâu là chi tiết có tính bước ngoặt để nhà thơ bộc lộ tâm trạng của mình?
2. Ý kiến của em như thế nào khi có ba bạn tranh luận như sau: A. Trong bài thơ Ánh trăng, chất tự sự là chính, vì nhà thơ đang kể chuyện riêng của mình. B. Chất trữ tình mới là yếu tố cơ bản, vì nhà thơ muốn nói đến sự vô tình của mình trước quá khứ, nhắc nhở mình và mọi người không được nguôi quên quá khứ. C. Tự sự chỉ là bề nổi, chiều sâu và sức nặng của bài thơ nằm ở chất trữ tình và triết lí về lẽ sống.
- Chi tiết: Mở cửa sổ gặp vầng trăng sáng đã mở ra một trường tâm trạng về quá khứ, về cách sống trong thời hiện tại.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
- Không bao giờ được lãng quên quá khứ, phải sống nhân hậu, thuỷ chung.
III. Ý nghĩa văn bản.
* Ghi nhớ (SGK - 157).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Đọc diễn cảm bài thơ. Học thuộc bài thơ và Ghi nhớ.
2. Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong Ánh trăng, hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.
Gợi ý: - Trăng gắn bó với tuổi thơ con người trên đồng ruộng, dòng sông và biển cả. Khi trở thành người lính, trăng và người là đôi bạn tri kỉ đồng cam cộng khổ. Con người tự nhủ lòng mình sẽ không bao giờ được phép lãng quên người bạn tri kỉ ấy. - Từ khi về thành phố, con người đã quên mất vầng trăng tri kỉ. Trăng vẫn thuỷ chung mặc cho con người vô tình, trăng vẫn bao dung, tròn đầy không trách cứ. Gặp lại vầng trăng, con người rưng rưng, giật mình suy nghĩ lại chính mình để sống đẹp hơn, nghĩa tình hơn.
3. Phân tích ý nghiã hình ảnh: trăng cứ tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc.
4. Chuẩn bị Tiết 59: Tổng kết từ vựng.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
- Không bao giờ được lãng quên quá khứ, phải sống nhân hậu, thuỷ chung.
III. Ý nghĩa văn bản.
* Ghi nhớ (SGK - 157).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Đọc diễn cảm bài thơ. Học thuộc bài thơ và Ghi nhớ.
2. Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong Ánh trăng, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thành một bài tâm sự ngắn.
4. Chuẩn bị Tiết 59: Tổng kết từ vựng.
Gợi ý: Đọc và làm trước các câu hỏi, bài tập trong tiết học này ở nhà.
3. Phân tích ý nghiã hình ảnh: trăng cứ tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc.
Gợi ý: - Hình ảnh trăng cứ tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc là sự tượng trưng cho quá khứ đầy đặn, thuỷ chung, nhân hậu, bao dung của thiên nhiên, cuộc đời, con người, nhân dân, đất nước. - Có ý nhắc nhở như là một sự trách móc, sự tự vấn lương tâm của những con người đã vội quên mất quá khứ.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
- Không bao giờ được lãng quên quá khứ, phải sống nhân hậu, thuỷ chung.
III. Ý nghĩa văn bản.
* Ghi nhớ (SGK - 157).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Đọc diễn cảm bài thơ. Học thuộc bài thơ và Ghi nhớ.
2. Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong Ánh trăng, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thành một bài tâm sự ngắn.
4. Chuẩn bị Tiết 59: Tổng kết từ vựng.
3. Phân tích ý nghiã hình ảnh: trăng cứ tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc.
Kiểm tra bài cũ
? Vì sao bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được coi là khúc tráng ca về người lao động trên biển cả ở thế kỉ XX.
Với âm điệu khoẻ khoắn, bay bổng, màu sắc lung linh kì ảo tràn đầy cảm hứng lãng mạn về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động nhà thơ đã ca ngợi những con người lao động trên biển làm chủ đất nước, làm chủ cuộc đời.
Đáp án
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
- Quê: Quảng Xá, Đông Vệ, Thanh Hoá. - Gia nhập quân đội năm 1966, vào binh chủng Thông tin, chiến đấu ở nhiều chiến trường. - Sau 1975, ông về làm ở Báo Văn nghệ giải phóng. - Từ 1977, ông là đại diện thường trú báo Văn nghệ tại thành phố Hồ Chí Minh. - Nhà thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Mĩ, giải Nhất báo Văn nghệ 1972 - 1973.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh. - In trong tập “Ánh trăng” - giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
- Quê: Quảng Xá, Đông Vệ, Thanh Hoá. - Gia nhập quân đội năm 1966, vào binh chủng Thông tin, chiến đấu ở nhiều chiến trường. - Sau 1975, ông về làm ở Báo Văn nghệ giải phóng. - Từ 1977, ông là đại diện thường trú báo Văn nghệ tại thành phố Hồ Chí Minh. - Nhà thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Mĩ, giải Nhất báo Văn nghệ 1972 - 1973.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh. - In trong tập “Ánh trăng” - giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.
Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
Giọng chậm, đều.
Cao giọng thẻ hiện sự ngỡ ngàng.
Giọng thiết tha, trầm lắng, cảm xúc, suy tư.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu 4 khổ cuối
2. Nội dung:
đồng
bể
tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
? Hình ảnh nào xuyên suốt bài thơ.
(Vầng trăng thời quá khứ).
(Vầng trăng thời hiện tại).
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
Tuổi thơ
Người lính
đồng
sông
bể
- Không gian trăng vô tận.
Lý Bạch
Trần Đăng Khoa
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
Tuổi thơ
Người lính
tri kỉ
- Không gian trăng vô tận.
- Trăng là người bạn lưu giữ nhiều kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
- Tình cảm hai con người gắn bó, sẻ chia, thấu hiểu.
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
- Con người lãng quên vầng trăng
xót xa.
- Nhân hoá - So sánh
Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
thành phố
ánh điện cửa gương
đèn điện
buyn - đinh
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
- Con người lãng quên vầng trăng
xót xa.
Thình lình
vội bật tung
đột ngột
- Con người bất ngờ, ngỡ ngàng trước sự lãng quên vầng trăng bấy lâu của mình.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
- Con người lãng quên vầng trăng
xót xa.
- Con người bất ngờ, ngỡ ngàng trước sự lãng quên vầng trăng bấy lâu của mình.
mặt
Trăng cứ tròn vành vạnh
ánh trăng im phăng phắc
rưng rưng
mặt
người vô tình
giật mình
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
- Con người lãng quên vầng trăng
xót xa.
- Con người bất ngờ, ngỡ ngàng trước sự lãng quên vầng trăng bấy lâu của mình.
Mặt trăng
Mặt người
- Trăng tròn đầy, thuỷ chung, bao dung, độ lượng.
- Người xúc động, ăn năn, hối lỗi.
mặt
Trăng cứ tròn vành vạnh
ánh trăng im phăng phắc
rưng rưng
mặt
người vô tình
giật mình
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
- Con người lãng quên vầng trăng
xót xa.
- Con người bất ngờ, ngỡ ngàng trước sự lãng quên vầng trăng bấy lâu của mình.
Mặt trăng
Mặt người
- Trăng tròn đầy, thuỷ chung, bao dung, độ lượng.
- Người xúc động, ăn năn, hối lỗi.
- Traêng töôïng tröng cho quaù khöù nghóa tình, con ngöôøi coù theå voâ tình, laõng queân nhöng thieân nhieân, nghóa tình quaù khöù vaãn nguyeân veïn, ñeïp ñeõ, troøn ñaày.
- Trăng không chỉ thuỷ chung mà còn cao thượng, vị tha không oán hờn trách móc
Trăng cứ tròn vành vạnh
ánh trăng im phăng phắc
?
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
- Bố cục:
2 khổ đầu. 4 khổ cuối.
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
- Con người lãng quên vầng trăng
xót xa.
- Con người bất ngờ, ngỡ ngàng trước sự lãng quên vầng trăng bấy lâu của mình.
Mặt trăng
Mặt người
- Trăng tròn đầy, thuỷ chung, bao dung, độ lượng.
- Người xúc động, ăn năn, hối lỗi.
giật mình.
- Con người giật mình cái giật mình của sự thức tỉnh lương tâm đáng trân trọng.
Tấm lòng nhân hậu, vị tha của nhân dân.
Không bao giờ được lãng quên quá khứ, phải sống nhân hậu, thuỷ chung.
Trăng vẫn thuỷ chung bao dung, độ lượng mặc cho ai thay đổi, vô tình. Tấm lòng bao dung độ lượng ấy đủ cho ta giật mình dù trăng không một lời trách cứ.Trăng tượng trưng cho vẻ đẹp bền vững của tình bạn, tình đồng đội trong những năm tháng gian khổ không thể nào quên. Trăng tượng trưng cho vẻ đẹp bền vững ngàn đời, phẩm chất cao quí của nhân dân.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
- Không bao giờ được lãng quên quá khứ, phải sống nhân hậu, thuỷ chung với quá khứ.
III. Ý nghĩa văn bản.
? Nghệ thuật: - Cấu trúc văn bản. - Biện pháp nghệ thuật. - Giọng điệu thơ.
? Nội dung: Bài thơ thể hiện cái nhìn như thế nào của tác giả về quá khứ.
1. Nghệ thuật : - Quá khứ hiện tại có tính thống nhất. - BP: So sánh, nhân hoá, đối lập, không viết hoa đầu câu. - Giọng thiết tha, triết lí.
2. Nội dung: Uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
- Không bao giờ được lãng quên quá khứ, phải sống nhân hậu, thuỷ chung.
III. Ý nghĩa văn bản.
* Ghi nhớ (SGK - 157).
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
1. Dựa vào mạch tự sự của bài thơ, em hãy cho cho biết đâu là chi tiết có tính bước ngoặt để nhà thơ bộc lộ tâm trạng của mình?
2. Ý kiến của em như thế nào khi có ba bạn tranh luận như sau: A. Trong bài thơ Ánh trăng, chất tự sự là chính, vì nhà thơ đang kể chuyện riêng của mình. B. Chất trữ tình mới là yếu tố cơ bản, vì nhà thơ muốn nói đến sự vô tình của mình trước quá khứ, nhắc nhở mình và mọi người không được nguôi quên quá khứ. C. Tự sự chỉ là bề nổi, chiều sâu và sức nặng của bài thơ nằm ở chất trữ tình và triết lí về lẽ sống.
- Chi tiết: Mở cửa sổ gặp vầng trăng sáng đã mở ra một trường tâm trạng về quá khứ, về cách sống trong thời hiện tại.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
- Không bao giờ được lãng quên quá khứ, phải sống nhân hậu, thuỷ chung.
III. Ý nghĩa văn bản.
* Ghi nhớ (SGK - 157).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Đọc diễn cảm bài thơ. Học thuộc bài thơ và Ghi nhớ.
2. Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong Ánh trăng, hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.
Gợi ý: - Trăng gắn bó với tuổi thơ con người trên đồng ruộng, dòng sông và biển cả. Khi trở thành người lính, trăng và người là đôi bạn tri kỉ đồng cam cộng khổ. Con người tự nhủ lòng mình sẽ không bao giờ được phép lãng quên người bạn tri kỉ ấy. - Từ khi về thành phố, con người đã quên mất vầng trăng tri kỉ. Trăng vẫn thuỷ chung mặc cho con người vô tình, trăng vẫn bao dung, tròn đầy không trách cứ. Gặp lại vầng trăng, con người rưng rưng, giật mình suy nghĩ lại chính mình để sống đẹp hơn, nghĩa tình hơn.
3. Phân tích ý nghiã hình ảnh: trăng cứ tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc.
4. Chuẩn bị Tiết 59: Tổng kết từ vựng.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
- Không bao giờ được lãng quên quá khứ, phải sống nhân hậu, thuỷ chung.
III. Ý nghĩa văn bản.
* Ghi nhớ (SGK - 157).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Đọc diễn cảm bài thơ. Học thuộc bài thơ và Ghi nhớ.
2. Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong Ánh trăng, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thành một bài tâm sự ngắn.
4. Chuẩn bị Tiết 59: Tổng kết từ vựng.
Gợi ý: Đọc và làm trước các câu hỏi, bài tập trong tiết học này ở nhà.
3. Phân tích ý nghiã hình ảnh: trăng cứ tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc.
Gợi ý: - Hình ảnh trăng cứ tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc là sự tượng trưng cho quá khứ đầy đặn, thuỷ chung, nhân hậu, bao dung của thiên nhiên, cuộc đời, con người, nhân dân, đất nước. - Có ý nhắc nhở như là một sự trách móc, sự tự vấn lương tâm của những con người đã vội quên mất quá khứ.
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tác giả:
Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản.
Viết 1978, In trong “Ánh trăng”.
1. Cấu trúc:
2. Nội dung:
a. Vầng trăng trong quá khứ.
- Người lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.
b. Vầng trăng thời hiện tại.
- Không bao giờ được lãng quên quá khứ, phải sống nhân hậu, thuỷ chung.
III. Ý nghĩa văn bản.
* Ghi nhớ (SGK - 157).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Đọc diễn cảm bài thơ. Học thuộc bài thơ và Ghi nhớ.
2. Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong Ánh trăng, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thành một bài tâm sự ngắn.
4. Chuẩn bị Tiết 59: Tổng kết từ vựng.
3. Phân tích ý nghiã hình ảnh: trăng cứ tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Nhiệm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)