Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Trần Thị Hoa | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO

QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
LỚP 9A2 !

TRƯỜNG THCS & THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ ĐẠ TẺ

Tieát 58:
AÙNH TRAÊNG

Nguyeãn Duy





GV: Traàn Thò Hoa
Tiết 58: ANH TRĂNG
Nguyễn Duy
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
→ Laø nhaø thô - chieán só
→ Gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ

TiẾT 58: ÁNH TRĂNG
Nhận xét của Trịnh Công Sơn về Nguyễn Duy: "Hình hài Nguyễn Duy giống như đám đất hoang, còn thơ Nguyễn Duy là thứ cây quý mọc trên đám đất hoang đó..."


*. Tác phẩm:

-Tác phẩm tiêu biểu: các tập thơ Cát trắng (1973), Phóng sự 30-4-75 (1981), Ánh trăng (1984), Đãi cát tìm vàng (1987), Mẹ và Em (1987); kịch thơ Em sóng (1983); tiểu thuyết Khoảng cách (1986); bút ký Nhìn ra bể rộng trời cao (1986)...

Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
2. Tác phẩm:
B�i tho "�nh trang" S�ng t�c 1978-T?i Th�nh Ph? H? Chí Minh.


Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
II. D?c - hi?u van b?n :
1/ Đọc, tìm hiểu từ khó
2/ Th? tho : Nam ch?
3/ Bố cục:
Phần 1: Khổ thơ 1,2: Vầng trăng trong hoài niệm
Phần 2: Khổ thơ 3,4,5: Vầng trăng trong hiện tại
Phần 3: Khổ thơ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng
Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
Hình ảnh vaàng trăng:

- Trong quaù khöù

Hồi nhỏ sống với

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng tri kỉ



- Điệp từ
- Hình ảnh gợi tả
- Giọng thơ tâm tình
Ñeïp ñeõ, aân tình, gắn boù.
4/ Phân tích:
- ng? không . quên
. v?ng trang tình nghia
Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy


- Trong hieän taïi:

Hồi về thành phố:
quen ánh điện… gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng….
Xa lạ, l�ng qu�n
Tả thực
nhân hóa
So sánh.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
Thình lình đèn điện tắt
vội bật tung...
Đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt…nhìn mặt
… rưng rưng.
như là
Ng? ngàng tru?c s? xu?t hi?n của vầng trang
từ gợi tả
Ñoäng töø maïnh
G?i nh? v? quá kh? nghia tình, d? m� cao d?p.
từ gợi cảm
Điệp từ
Giọng thơ hoài niệm,
Vầng trăng gợi bao kỉ niệm, cảm xúc trong nỗi niềm xót xa, ân hận.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
2. Suy ngẫm của nhà thơ:

- trăng cứ tròn vành vạnh
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Thiên nhiên nghĩa tình, quá khứ luôn traøn đầy bất diệt, töï vaàn löông taâm.
Hình ảnh giàu biểu tượng, giọng thơ trầm lắng cảm xúc suy tư.
Đạo lí sống thủy chung “Uống nước nhớ nguồn”
Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
Câu hỏi thảo luận: 3’
1/ Hình aûnh vaàng traêng trong baøi thô mang nhieàu taàng nghóa. Haõy phaân tích.
2/ Qua bài thơ "A�nh trăng" nhà thơ muốn gửi đến chúng ta bức thông điệp gì?
3/ Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về tác giả (tình cảm, tư tưởng, tài làm thơ)
4/ Tìm những dòng thơ nói về mối liên hệ giữa người và trăng?
1/ Trăng là hình ảnh của thiên nhiên, là người bạn tri kỉ. Vầng trăng có ý nghĩa là biểu tượng cho quá khứ tình nghĩa, vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống
2/ Ánh trang nhu m?t l?i t? nh?c nh? v? nh?ng nam tháng gian lao đã qua c?a cu?c d?i ngu?i lính gắn bó v?i thiên nhiên, d?t nu?c bình d?, hi?n h?u gợi nhắc thái độ sống ân tình, thuỷ chung với quá khứ.
3/ Suy nghĩ về tác giả:
-Tình cảm: Yêu quý, trân trọng những vẻ đẹp tinh khiết, trong sáng.
-Tư tưởng: Coi trọng đời sống tình cảm, đề cao giá trị truyền thống, lo ngại cho sự lãng quên quá khứ.
- Tài làm thơ: Lời thơ giản dị, gợi nhiều cảm nghĩ, hình ảnh bình dị giàu ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng.
4. Tìm những dẫn chứng thơ khác cho thấy mối quan hệ giữa người và trăng.
Đêm nay rừng hoang sương muối
đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu)
- Traêng trong thô Hoà Chí Minh.
- Traêng trong thô Lí Baïch.

Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi
Những hôm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi.
(Trần Đăng Khoa)

TiẾT 58: ÁNH TRĂNG
Mình về thành thị xa xôi,
Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng?
Phố đông còn nhớ bản làng,
Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?
(Việt Bắc – Tố Hữu)
Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật :
giọng điệu tâm tình (khi bình thản, khi hoài niệm, như trầm lắng suy tư)
sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình trong bố cục, giữa tính cụ thể - khái quát trong hình ảnh => hình ảnh vầng trăng giàu biểu tượng.

2.Nội dung: Ánh trăng như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu…
Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
IV. Luyện tập: Bài tập trắc nghiệm
Caâu 1: Tại sao ánh trăng im phăng phắc lại làm cho ta giật mình ?
A. VÌ ta vốn hay giật mình
B. Vì trăng đã gợi lại kỷ niệm xưa
C. Vì trăng rất cao và rất xa
D. VÌ ta đã không phải mà trăng thì rộng lượng
Câu 2: Bài thơ "A�nh trăng" đã để lại trong tâm hồn người đọc những bài học thấm thía nào về đạo lí?
Sống ân nghĩa, thuỷ chung
Bao dung và độ lượng
Không được vô ơn, thay lòng đổi dạ
Cả A,B,C

Vì ta v?n hay gi?t mình
Vì trang đã g?i l?i k? ni?m xua
VÌ ta dã không ph?i mà trang thì r?ng lu?ng
Vì trang r?t cao và r?t xa
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Caâu 1: Tại sao aùnh trăng im phăng phắc lại laøm cho ta giật mình ?

Sống ân nghĩa, thuỷ chung
Bao dung và độ lượng
Không được vô ơn, thay lòng đổi dạ
Cả A,B,C
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Câu 2: Bài thơ "A�nh trăng" đã để lại trong tâm hồn người đọc những bài học thấm thía nào về đạo lí?

T? nhi?u nghia
T? nhi?u nghia
T? d?ng âm
T? d?ng nghia
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Caâu 3. Từ mặt ở caâu thơ “ngửa mặt leân nhìn mặt” laø hiện tượng:

Là th? gi?i thiên nhiên h?n nhiên, tuoi mát.
Bi?u tu?ng cho quá kh? nghia tình, tr?n v?n
Nh?c nh? d?o lí u?ng nu?c nh? ngu?n
C? a, b, c d?u dúng
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Caâu 4. YÙ nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong baøi thơ laø:


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !

Hẹn gặp lại !

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)