Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Nguyễn Phát Mẫn | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Trường: THCS Trần Bình Trọng
GV: Cao Văn Chính
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Nguyễn Duy
I. Giới thiệu chung:
Tác giả:

Nguyễn Duy quê ở Thanh Hóa
Nhà thơ – chiến sĩ
I. Giới thiệu chung:
2. Tác phẩm:
Bài thơ Ánh trăng được Nguyễn Duy viết năm 1978 tại TP. Hồ Chí Minh.
I. Giới thiệu chung:
- Thơ 5 tiếng, 4 câu / 1 khổ
- Ánh trăng có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình

3. Thể loại:

a. Cảm xúc về vầng trăng thời quá khứ: tuổi thơ, chiến tranh.
b. Vầng trăng trong hiện tại ở thời hòa bình.
c. Cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ.
4. Bố cục:
1. Cảm xúc về vầng trăng thời quá khứ: tuổi thơ, chiến tranh.
+ Tuổi thơ:
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
So sánh -> hồn nhiên, sống gần gũi với thiên nhiên.
+ Chiến tranh:
vầng trăng thành tri kỉ
ngỡ không bao giờ quên
Nhân hóa -> sống gắn bó, tình nghĩa với vầng trăng thiên nhiên.
II.Tìm hiểu văn bản:

=> Ánh trăng tượng trưng cho tình bạn, tình chiến đấu gian khổ.
II.Tìm hiểu văn bản:
2. Vầng trăng trong hiện tại ở thời hòa bình:
+ Hòa bình ở thành phố:
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
So sánh -> sống dửng dưng, lạnh nhạt với trăng.
+ Thành phố cúp điện:
phòng buyn – đinh tối om
đột ngột vầng trăng tròn
Đối -> quá khứ sống dậy với bao kỉ niệm.
=> Trăng thủy chung với người.
II.Tìm hiểu văn bản:
3. Cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ:
Từ láy “rưng rưng” -> gợi niềm xúc động mãnh liệt.
Gợi nhớ quá khứ.
Nhà thơ “giật mình” -> tự nhận mình bội nghĩa và hối hận ăn năn.
Con người có thể vô tình, có thể lãng quên, nhưng
thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.

II.Tìm hiểu văn bản:
* Kết cấu, giọng điệu của bài thơ:
Bài thơ như một câu chuyện
Giọng điệu tâm tình
Làm nổi bật chủ đề, tạo nên tính chân thực, gây ấn tượng mạnh ở người đọc.

II.Tìm hiểu văn bản:


Xác định thời điểm ra đời của bài thơ Ánh trăng, liên hệ với cuộc đời Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề bài thơ. Theo cảm nhận của em, chủ đề ấy có liên quan gì đến đạo lý, lẽ sống của dân tộc Việt Nam ta ?

THẢO LUẬN
Ghi nhớ: SGK / tr 157.

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Khi đối diện với vầng trăng, nhân vật trữ tình trong bài thơ Ánh trăng có cảm giác như thế nào?
Lạnh lùng, vô cảm
Ngại ngùng, e thẹn
Bồi hồi, xúc động
Hồi hộp, lo âu.
III.Tổng kết:
Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong Ánh trăng, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.
IV. Luyện tập:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phát Mẫn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)