Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Hà Minh Khương |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Thụy An ngày 13 tháng 11 năm 2010
Ngữ văn 9
Ánh trăng
GIÁO VIÊN: HÀ MINH KHƯƠNG
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS THỤY AN, THÁI THUỴ, THÁI BÌNH
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
- Nguyễn Duy là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
- Tác phẩm của ông thường khơi gợi niềm tự hào về quê hương, dân tộc, ca ngợi vẻ đẹp của đất nước, thiên nhiên, cuộc sống, tình cảm gia đình...
Tiết 58 – Văn bản
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
- Nguyễn Duy là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
- Tác phẩm của ông thường khơi gợi niềm tự hào về quê hương, dân tộc, ca ngợi vẻ đẹp của đất nước, thiên nhiên, cuộc sống, tình cảm gia đình...
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
- Sáng tác năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh
- In trong tập thơ “Ánh trăng” ( 1984)
II. Đọc hiểu văn bản
1.Cấu trúc văn bản
- Thể thơ năm chữ
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm
- Bố cục bài thơ:
+ Khổ 1,2,3: Hình ảnh vầng trăng
+ Khổ 4: Tình huống gặp lại vầng trăng
+ Khổ 5,6: Suy ngẫm của tác giả
Từ bố cục, em có nhận xét gì về mạch cảm xúc được thể hiện trong bài thơ? Cách trình bày câu chữ trong từng dòng thơ có gì đặc biệt và có tác dụng gì ?
Hồi nhỏ, hồi chiến tranh
Vầng trăng
Hồi về thành phố
Quá khứ
Suy ngẫm
Hiện tại
Bài thơ như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian, không gian, có nhân vật và sự việc.
Mỗi khổ thơ chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên. Mỗi khổ thơ như một câu thơ..
Cảm xúc được trôi theo thời gian và kỉ niệm
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 – Văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
*Vầng trăng trong quá khứ
Hồi nhỏ sống vói đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
- Tuổi thơ: đồng, sông, bể
- Nhân hoá (sống) điệp ngữ ( hồi, với)
- Sự vật gần gũi, không gian rộng lớn, thể hiện sự gắn bó với thiên nhiên quê hương
Tình cảm hồn nhiên trong sáng, ánh trăng lưu giữ nhiều kí ức đẹp
- Thời chiến tranh: tri kỉ
- Nhân hóa ( trăng thành tri kỉ )
Trăng và người thân thiết, hiểu nhau, chia xẻ và đồng cảm
- Trần trụi, hồn nhiên: hoang sơ mà gần gũi
- vầng trăng tình nghĩa
Không bao giờ có thể quên người bạn tình nghĩa đó
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường.
*Vầng trăng trong hiện tại
- Nhân hoá (trăng đi) so sánh ( như người dưng)
- Hiện đại: ánh điện, cửa gương
Con người lạnh nhạt, thờ ơ coi trăng như người xa lạ
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
- Quá khứ: hồn nhiên, gần gũi, chan hoà, tình nghĩa
- Hiện tại: con người thờ ơ, lạnh nhạt với vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
1.Kịch tích trong khổ thơ thứ tư thể hiện trong tình huống nào?
2.Hãy chỉ ra một số từ ngữ cần chú ý trong khổ thơ? Các từ ngữ ấy thuộc những từ loại nào?
3.Những từ ngữ ấy thể hiện hành động, thái độ và tâm trạng gì của nhà thơ?
- Tình huống: thành phố mất điện
- thình lình, tắt, tối om, vội, bật tung, đột ngột (động từ, tính từ)
Bất ngờ, ngỡ ngàng, giật mình đằng sau có một cái gì đó là sự thảng thốt lo lắng.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
- Quá khứ: hồn nhiên, gần gũi, chan hoà, tình nghĩa
- Hiện tại: con người thờ ơ, lạnh nhạt với vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
- thình lình, tắt, tối om, vội, bật tung, đột ngột (động từ, tính từ)
- Bất ngờ, ngỡ ngàng, giật mình đằng sau có một cái gì đó là sự thảng thốt lo lắng.
c.Suy ngẫm của nhà thơ
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
- mặt người - mặt trăng
- Cảm giác ngỡ ngàng, rưng rưng như có một cái gì đó ân hận, xót xa
- Gợi nhớ tuổi thơ, thiên nhiên,những năm tháng tốt đẹp
Con người đang trên con đường tìm lại chính mình
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
- Quá khứ: hồn nhiên, gần gũi, chan hoà, tình nghĩa
- Hiện tại: con người thờ ơ, lạnh nhạt với vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
- thình lình, tắt, tối om, vội, bật tung, đột ngột (động từ, tính từ)
- Bất ngờ, ngỡ ngàng, giật mình đằng sau có một cái gì đó là sự thảng thốt lo lắng.
c.Suy ngẫm của nhà thơ
1.Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ?
2.Hình ảnh “trăng tròn vành vạnh”, “im phăng phắc’ tượng trưng cho điều gì?
3.Cái “giật mình” này là cái “giật mình” của phản xạ hay của lương tâm? Cái “giật mình” này có ý nghĩa gì?
- đối ngữ, nhân hoá
- Quá khứ vẹn nguyên không phai mờ.
- Nghiêm khắc nhắc nhở trong lặng im.
- Nhớ lại, tự vấn lương tâm, tự hoàn thiện mình
Hãy biết trân trọng và gìn giữ những gì tốt đẹp đã qua
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ấnh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
- Quá khứ: hồn nhiên, gần gũi, chan hoà, tình nghĩa
- Hiện tại: con người thờ ơ, lạnh nhạt với vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
- thình lình, tắt, tối om, vội, bật tung, đột ngột (động từ, tính từ)
- Bất ngờ, ngỡ ngàng, giật mình đằng sau có một cái gì đó là sự thảng thốt lo lắng.
c.Suy ngẫm của nhà thơ
Hãy biết trân trọng và gìn giữ những gì tốt đẹp đã qua
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
c.Suy ngẫm của nhà thơ
3. Ý nghĩa văn bản
a.Nghệ thuật.
- Kết cấu giống một câu chuyện, có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.
- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, thiết tha.
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đối.
Trăng
Người
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
c.Suy ngẫm của nhà thơ
3. Ý nghĩa văn bản
a.Nghệ thuật.
- Kết cấu giống một câu chuyện, có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.
- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, thiết tha.
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đối.
b.Tư tưởng chủ đề
- Bài thơ như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị hiền hậu
- Bài thơ có ý gợi nhắc mọi người thái độ sống “uuống nước nhớ nguồn”, ân nghĩ thuỷ chung cùng quá khứ.
nh trăng không chỉ mang vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước mà là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. nh trăng không chỉ là chuyện của riêng nhà thơ, chuyện riêng của một người mà có ý nghĩa với cả một thế hệ đã trải qua những năm tháng chiến tranh, từng gắn bó với thiên nhiên, sống với nhân dân tình nghĩa giờ được sống trong hòa bình. Bài thơ gợi lên đạo lí thủy chung "uống nước nhớ nguồn", một truyền thống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Thụy An ngày 13 tháng 11 năm 2010
Ngữ văn 9
Ánh trăng
GIÁO VIÊN: HÀ MINH KHƯƠNG
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS THỤY AN, THÁI THUỴ, THÁI BÌNH
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 – Văn bản
c.Suy ngẫm của nhà thơ
1.Mỗi từ mặt trong câu thơ thứ nhất chỉ những đối tượng nào?
2.Những cụm từ và từ (có cái gì, rưng rưng, như là) diễn tả cảm giác gì?
3.Những hình ảnh (đồng, sông, bể , rừng) được lăp lại ở khổ thơ này có ý nghĩa gì?
1.Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ?
2.Hình ảnh “trăng tròn vành vạnh”, “im phăng phắc’ tượng trưng cho điều gì?
3.Cái “giật mình” này là cái “giật mình” của phản xạ hay của lương tâm? Cái “giật mình” này có ý nghĩa gì?
- mặt người - mặt trăng
- Cảm giác ngỡ ngàng, rưng rưng như có một cái gì đó ân hận, xót xa
- Gợi nhớ tuổi thơ, thiên nhiên,những năm tháng tốt đẹp
Con người đang trên con đường tìm lại chính mình
- đối ngữ, nhân hoá
- Quá khứ vẹn nguyên không phai mờ.
- Nghiêm khắc nhắc nhở trong lặng im.
- Nhớ lại, tự vấn lương tâm, tự hoàn thiện mình
Hãy biết trân trọng và gìn giữ những gì tốt đẹp đã qua
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
c.Suy ngẫm của nhà thơ
3. Ý nghĩa văn bản
a.Nghệ thuật.
- Kết cấu giống một câu chuyện, có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.
- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, thiết tha.
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đối.
Trăng
Người
Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
Thụy An ngày 13 tháng 11 năm 2010
Ngữ văn 9
Ánh trăng
GIÁO VIÊN: HÀ MINH KHƯƠNG
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS THỤY AN, THÁI THUỴ, THÁI BÌNH
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
- Nguyễn Duy là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
- Tác phẩm của ông thường khơi gợi niềm tự hào về quê hương, dân tộc, ca ngợi vẻ đẹp của đất nước, thiên nhiên, cuộc sống, tình cảm gia đình...
Tiết 58 – Văn bản
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
- Nguyễn Duy là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
- Tác phẩm của ông thường khơi gợi niềm tự hào về quê hương, dân tộc, ca ngợi vẻ đẹp của đất nước, thiên nhiên, cuộc sống, tình cảm gia đình...
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
- Sáng tác năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh
- In trong tập thơ “Ánh trăng” ( 1984)
II. Đọc hiểu văn bản
1.Cấu trúc văn bản
- Thể thơ năm chữ
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm
- Bố cục bài thơ:
+ Khổ 1,2,3: Hình ảnh vầng trăng
+ Khổ 4: Tình huống gặp lại vầng trăng
+ Khổ 5,6: Suy ngẫm của tác giả
Từ bố cục, em có nhận xét gì về mạch cảm xúc được thể hiện trong bài thơ? Cách trình bày câu chữ trong từng dòng thơ có gì đặc biệt và có tác dụng gì ?
Hồi nhỏ, hồi chiến tranh
Vầng trăng
Hồi về thành phố
Quá khứ
Suy ngẫm
Hiện tại
Bài thơ như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian, không gian, có nhân vật và sự việc.
Mỗi khổ thơ chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên. Mỗi khổ thơ như một câu thơ..
Cảm xúc được trôi theo thời gian và kỉ niệm
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 – Văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
*Vầng trăng trong quá khứ
Hồi nhỏ sống vói đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
- Tuổi thơ: đồng, sông, bể
- Nhân hoá (sống) điệp ngữ ( hồi, với)
- Sự vật gần gũi, không gian rộng lớn, thể hiện sự gắn bó với thiên nhiên quê hương
Tình cảm hồn nhiên trong sáng, ánh trăng lưu giữ nhiều kí ức đẹp
- Thời chiến tranh: tri kỉ
- Nhân hóa ( trăng thành tri kỉ )
Trăng và người thân thiết, hiểu nhau, chia xẻ và đồng cảm
- Trần trụi, hồn nhiên: hoang sơ mà gần gũi
- vầng trăng tình nghĩa
Không bao giờ có thể quên người bạn tình nghĩa đó
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường.
*Vầng trăng trong hiện tại
- Nhân hoá (trăng đi) so sánh ( như người dưng)
- Hiện đại: ánh điện, cửa gương
Con người lạnh nhạt, thờ ơ coi trăng như người xa lạ
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
- Quá khứ: hồn nhiên, gần gũi, chan hoà, tình nghĩa
- Hiện tại: con người thờ ơ, lạnh nhạt với vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
1.Kịch tích trong khổ thơ thứ tư thể hiện trong tình huống nào?
2.Hãy chỉ ra một số từ ngữ cần chú ý trong khổ thơ? Các từ ngữ ấy thuộc những từ loại nào?
3.Những từ ngữ ấy thể hiện hành động, thái độ và tâm trạng gì của nhà thơ?
- Tình huống: thành phố mất điện
- thình lình, tắt, tối om, vội, bật tung, đột ngột (động từ, tính từ)
Bất ngờ, ngỡ ngàng, giật mình đằng sau có một cái gì đó là sự thảng thốt lo lắng.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
- Quá khứ: hồn nhiên, gần gũi, chan hoà, tình nghĩa
- Hiện tại: con người thờ ơ, lạnh nhạt với vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
- thình lình, tắt, tối om, vội, bật tung, đột ngột (động từ, tính từ)
- Bất ngờ, ngỡ ngàng, giật mình đằng sau có một cái gì đó là sự thảng thốt lo lắng.
c.Suy ngẫm của nhà thơ
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
- mặt người - mặt trăng
- Cảm giác ngỡ ngàng, rưng rưng như có một cái gì đó ân hận, xót xa
- Gợi nhớ tuổi thơ, thiên nhiên,những năm tháng tốt đẹp
Con người đang trên con đường tìm lại chính mình
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
- Quá khứ: hồn nhiên, gần gũi, chan hoà, tình nghĩa
- Hiện tại: con người thờ ơ, lạnh nhạt với vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
- thình lình, tắt, tối om, vội, bật tung, đột ngột (động từ, tính từ)
- Bất ngờ, ngỡ ngàng, giật mình đằng sau có một cái gì đó là sự thảng thốt lo lắng.
c.Suy ngẫm của nhà thơ
1.Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ?
2.Hình ảnh “trăng tròn vành vạnh”, “im phăng phắc’ tượng trưng cho điều gì?
3.Cái “giật mình” này là cái “giật mình” của phản xạ hay của lương tâm? Cái “giật mình” này có ý nghĩa gì?
- đối ngữ, nhân hoá
- Quá khứ vẹn nguyên không phai mờ.
- Nghiêm khắc nhắc nhở trong lặng im.
- Nhớ lại, tự vấn lương tâm, tự hoàn thiện mình
Hãy biết trân trọng và gìn giữ những gì tốt đẹp đã qua
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ấnh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
- Quá khứ: hồn nhiên, gần gũi, chan hoà, tình nghĩa
- Hiện tại: con người thờ ơ, lạnh nhạt với vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
- thình lình, tắt, tối om, vội, bật tung, đột ngột (động từ, tính từ)
- Bất ngờ, ngỡ ngàng, giật mình đằng sau có một cái gì đó là sự thảng thốt lo lắng.
c.Suy ngẫm của nhà thơ
Hãy biết trân trọng và gìn giữ những gì tốt đẹp đã qua
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
c.Suy ngẫm của nhà thơ
3. Ý nghĩa văn bản
a.Nghệ thuật.
- Kết cấu giống một câu chuyện, có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.
- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, thiết tha.
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đối.
Trăng
Người
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
c.Suy ngẫm của nhà thơ
3. Ý nghĩa văn bản
a.Nghệ thuật.
- Kết cấu giống một câu chuyện, có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.
- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, thiết tha.
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đối.
b.Tư tưởng chủ đề
- Bài thơ như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị hiền hậu
- Bài thơ có ý gợi nhắc mọi người thái độ sống “uuống nước nhớ nguồn”, ân nghĩ thuỷ chung cùng quá khứ.
nh trăng không chỉ mang vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước mà là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. nh trăng không chỉ là chuyện của riêng nhà thơ, chuyện riêng của một người mà có ý nghĩa với cả một thế hệ đã trải qua những năm tháng chiến tranh, từng gắn bó với thiên nhiên, sống với nhân dân tình nghĩa giờ được sống trong hòa bình. Bài thơ gợi lên đạo lí thủy chung "uống nước nhớ nguồn", một truyền thống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Thụy An ngày 13 tháng 11 năm 2010
Ngữ văn 9
Ánh trăng
GIÁO VIÊN: HÀ MINH KHƯƠNG
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS THỤY AN, THÁI THUỴ, THÁI BÌNH
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 – Văn bản
c.Suy ngẫm của nhà thơ
1.Mỗi từ mặt trong câu thơ thứ nhất chỉ những đối tượng nào?
2.Những cụm từ và từ (có cái gì, rưng rưng, như là) diễn tả cảm giác gì?
3.Những hình ảnh (đồng, sông, bể , rừng) được lăp lại ở khổ thơ này có ý nghĩa gì?
1.Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ?
2.Hình ảnh “trăng tròn vành vạnh”, “im phăng phắc’ tượng trưng cho điều gì?
3.Cái “giật mình” này là cái “giật mình” của phản xạ hay của lương tâm? Cái “giật mình” này có ý nghĩa gì?
- mặt người - mặt trăng
- Cảm giác ngỡ ngàng, rưng rưng như có một cái gì đó ân hận, xót xa
- Gợi nhớ tuổi thơ, thiên nhiên,những năm tháng tốt đẹp
Con người đang trên con đường tìm lại chính mình
- đối ngữ, nhân hoá
- Quá khứ vẹn nguyên không phai mờ.
- Nghiêm khắc nhắc nhở trong lặng im.
- Nhớ lại, tự vấn lương tâm, tự hoàn thiện mình
Hãy biết trân trọng và gìn giữ những gì tốt đẹp đã qua
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
c.Suy ngẫm của nhà thơ
3. Ý nghĩa văn bản
a.Nghệ thuật.
- Kết cấu giống một câu chuyện, có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.
- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, thiết tha.
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đối.
Trăng
Người
Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Minh Khương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)