Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Vũ Thị Nhâm | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Qúi Thầy Cô giáo Và các em học sinh!
soạn và giảng:
GV: Vũ Thị Nhâm
Trường THSC Tân Hồng
Từ Sơn- Bắc Ninh
Đến với bài giảng Ngữ Văn 9
TIẾT 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Tác giả:
- Tên tuổi: tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ(1948)
- Quê: Thanh Hoá
- Cuộc đời:
+Năm 1966, ông nhập ngũ vào bộ đội thông tin, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường
+Sau năm 1975, ông về sống và làm việc ở thành phố Hồ Chí Minh
Sự nghiệp văn chương:
+Nguyễn Duy được trao giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ 1972-1973 với chùm thơ bốn bài (Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Giọt nước mắt và nụ cười, Bầu trời vuông).
+Từ giải thưởng này, Nguyễn Duy trở thành một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ và tiếp tục bền bỉ sáng tác
- Phong cách thơ:
+Thơ Nguyễn Duy nhiều bài có cái ngang tàng nhưng vẫn trầm tĩnh và giàu chiêm nghiệm.
+Ông được đánh giá cao trong thể thơ lục bát và đã góp phần làm mới thể thơ truyền thống này
"Hình hài Nguyễn Duy giống như đám đất hoang, còn thơ Nguyễn Duy là thứ cây quý mọc trên đám đất hoang đó."
( Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn)
Tác giả:
- Tên tuổi: tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ(1948)
- Quê: Thanh Hoá
- Cuộc đời:
+Năm 1966, ông nhập ngũ vào bộ đội thông tin, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường
+Sau năm 1975, ông về sống và làm việc ở thành phố Hồ Chí Minh
Sự nghiệp văn chương:
+Nguyễn Duy được trao giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ 1972-1973 với chùm thơ bốn bài (Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Giọt nước mắt và nụ cười, Bầu trời vuông).
+Từ giải thưởng này, Nguyễn Duy trở thành một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ và tiếp tục bền bỉ sáng tác
- Phong cách thơ:
+Thơ Nguyễn Duy nhiều bài có cái ngang tàng nhưng vẫn trầm tĩnh và giàu chiêm nghiệm.
+Ông được đánh giá cao trong thể thơ lục bát và đã góp phần làm mới thể thơ truyền thống này
*Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với trữ tình và nghị luận
*Thể thơ:
5 chữ , nhịp thơ ngắn , những chữ đầu dòng trong các câu 2,3,4 của mỗi khổ không viết hoa, lµ sù s¸ng t¹o cña nhµ th¬ để thể hiện dòng cảm xúc được dào dạt trôi theo dòng chảy của thời gian kỷ niệm.
*Giọng điệu: T©m t×nh s©u l¾ng
+Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp thơ trôi chảy bình thường
+Khổ 4: Giọng đột ngột cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng
+Khổ 5, 6: Giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ

Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Liệt kê
Nhân hoá
So sánh
Nhân hoá
Nhân hoá +
So sánh
Liệt kê+
hoán dụ
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình
Trăng là hình ảnh của thiên nhiên tươi mát
Trăng là biểu tượng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ
Trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp vĩnh hằng của cuộc sống
?Thái độ rộng lượng, bao dung


?Thái độ nghiêm khắc nhắc nhở
Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
-Kết hợp yếu tố tự sự, trữ tình và nghị luận
-Hình ảnh thơ đa nghĩa
-Thể thơ 5 chữ được vận dụng sáng tạo
-Giọng điệu tâm tình sâu lắng.
2.Nội dung:
-Lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu
-Gợi nhắc,củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ
? "Anh trăng" khắc hoạ một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính: sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước
Bài tập về nhà
1. Học thuộc lòng bài thơ, chú ý giọng đọc diễn cảm.
2. Phân tích bài thơ
3. Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong “Ánh trăng”, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn
4. Soạn bài: Làng ( Kim Lân)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Nhâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)