Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Phạm Thị Phương Liễu |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ÁNH TRĂNG
NGUYỄN DUY
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
I/ TÌM HiỂU CHUNG
1/ Tác giả:
- Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
Ông là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Nhà thơ Nguyễn Duy
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
I TÌM HiỂU CHUNG
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
Xuất xứ:
Bài thơ được viết năm 1978 tại TP. HCM.
Thể loại:
Thơ 5 chữ
Đại ý:
Bài thơ là tiếng lòng, là sự suy ngẫm riêng của tác giả.
Vầng trăng không chỉ là hình ảnh thiên nhiên mà là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. Gợi nhớ về cội nguồn và là lời nhắc nhở mỗi con người về lẽ sống.
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
I TÌM HiỂU CHUNG
II/ TÌM HiỂU BÀI THƠ:
1/Vầng trăng thời quá khứ.
a/ Đối với tuổi thơ.
“Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ”
→Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh - Trăng – một hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên,mộc mạc và rất gần gũi, là một người bạn của tuổi thơ.
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
I TÌM HiỂU CHUNG
II/ TÌM HiỂU BÀI THƠ:
1/Vầng trăng thời quá khứ.
a/ Đối với tuổi thơ.
b/ khi chiến tranh:
“Vầng trăng thành tri kỉ
Ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa”
→ Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa: trăng và người sống gắn bó, thủy chung, tình nghĩa.
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
I TÌM HiỂU CHUNG
II/ TÌM HiỂU BÀI THƠ:
1/ Vầng trăng thời quá khứ
2/ Vầng trăng trong hiện tại.
a/ Hòa bình ở TP.
“Vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường.”
→ Con người trong điều kiện sống đầy đủ, tiện nghi, hiện đại “ ánh điện, cửa gương” lại sống lạnh nhạt, dửng dưng với trăng.
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
I TÌM HiỂU CHUNG
II/ TÌM HiỂU BÀI THƠ:
1/ Vầng trăng thời quá khứ
2/ Vầng trăng trong hiện tại.
a/ Hòa bình ở TP.
b/ khi TP cúp điện.
“Phòng buyn-đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng tròn”
→ “vội” – một hành động gấp gáp, tự nhiên của con người. Tác giả ngỡ ngàng nhận ra vầng trăng tròn đã khơi dậy quá khứ với bao kỉ niệm.
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
I TÌM HiỂU CHUNG
II/ TÌM HiỂU BÀI THƠ:
1/ Vầng trăng thời quá khứ
2/ Vầng trăng trong hiện tại.
3/ Suy ngẫm của tác giả về vầng trăng với bao kỉ niệm thời quá khứ.
“Ngửa mặt nhìn lên mặt
có cái gì rưng rưng
Như là đồng là bể
như là sông là rừng”
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
I TÌM HiỂU CHUNG
II/ TÌM HiỂU BÀI THƠ:
1/ Vầng trăng thời quá khứ
2/ Vầng trăng trong hiện tại.
3/ Suy ngẫm của tác giả về vầng trăng với bao kỉ niệm thời quá khứ.
→Với nghệ thuật điệp từ “ là, như”. Vầng trăng như những kỉ niệm thuở xưa, như quá khứ lại ùa về. Người và trăng- một cái nhìn trực diện thẳng thắn, là sự ngưỡng mộ đến thành kính ‘ngửa mặt lên nhìn mặt” .Một sự bồi hồi xúc động đến cao độ.(Từ láy “rưng rưng”)
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
I TÌM HiỂU CHUNG
II/ TÌM HiỂU BÀI THƠ:
1/ Cảm xúc về vầng trăng thời quá khứ
2/ Vầng trăng trong hiện tại.
3/ Suy ngẫm của tác giả về vầng trăng với bao kỉ niệm thời quá khứ.
“Trăng cứ tròn vành vạnh
Ánh trăng im phăng phắc”
→Tg sử dụng nghệ thuật nhân hóa: Trăng từ trước nay vẫn thế, một sự tròn đầy nguyên vẹn, thủy chung. Nhưng trăng im lặng như nhắc nhở, như phê phán người bạn cũ thiếu chung thủy.
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
I TÌM HiỂU CHUNG
II/ TÌM HiỂU BÀI THƠ:
1/ Vầng trăng thời quá khứ
2/ Vầng trăng trong hiện tại.
3/ Suy ngẫm của tác giả về vầng trăng với bao kỉ niệm thời quá khứ.
“Kể chi người vô tình
Đủ cho ta giật mình.”
→Tác giả tự nhận ra sự vô tình, bạc bẽo của mình.Một sự ăn năn, hối lỗi và tự trách mình.
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
I TÌM HiỂU CHUNG
II/ TÌM HiỂU BÀI THƠ:
III/ TỔNG KẾT.
1/ Nghệ thuật:
Phương thức tự sự- biểu cảm
Hình ảnh thơ giàu tính biểu cảm, tính triết lí.( ánh trăng )
Giọng điệu tâm tình, tự nhiên như một câu chuyện kể.
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy
2/ Nội dung:
Bài thơ là lời nhắc nhở cả một thế hệ: những người từng trải qua những năm tháng gian khổ của chiến tranh, đã từng được nhân dân che chở, giờ đây được sống trong hòa bình trong cuộc sống hiện đại xin đừng quên quá khứ, với những người đã khuất.Bài thơ còn là một lời nhắc nhở về thái độ sống” uống nước nhớ nguồn” của con người.
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy
2/ Nội dung:
Bài thơ là lời nhắc nhở cả một thế hệ: những người từng trải qua những năm tháng gian khổ của chiến tranh, đã từng được nhân dân che chở, giờ đây được sống trong hòa bình trong cuộc sống hiện đại xin đừng quên quá khứ, với những người đã khuất.Bài thơ còn là một lời nhắc nhở về thái độ sống” uống nước nhớ nguồn” của con người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Phương Liễu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)