Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hương | Ngày 08/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Ánh trăng
Nguyễn Duy
Kính chào quý thầy cô và các em!
Giáo viên: Nguyễn Mai Hương
Tổ chuyên môn: Văn-sử.
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt)
gắn liền với hình ảnh nào? Tình cảm bà cháu được gắn
liền với những tình cảm nào khác?
Trả lời:
-Hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) gắn liền với hình ảnh Bếp lửa .
Bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người Bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với Bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
Nguyeãn Duy teân thaät laø Nguyeãn Duy Nhueä, sinh naêm 1948, queâ ôû Thanh Hoaù, gia nhaäp quaân ñoäi naêm 1966.
- Laø göông maët tieâu bieåu cuûa lôùp nhaø thô treû trong khaùng chieán choáng Myõ.
Em hãy nêu những nét chính về tác giả Nguy?n Duy?
- Thơ ông có giọng điệu trong sáng, tự nhiên, đậm chất suy tư, triết lí.
-Ông đoạt giải nhất cuộc thi thơ do Báo
văn nghệ tổ chức (1972-1973); Tặng
thưởng loại A về thơ của Hội nhà
văn Việt Nam (1984).
-Sau 1975, ông về sống và làm việc tại
TP Hồ Chí Minh.
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
? Em hãy kể tên một số tác phẩm chính của Nguyễn Duy?
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
? Bài thơ ánh trăng ra đời vào thời điểm nào?
- Bài thơ Ánh trăng sáng tác năm 1978.
? Em có nhận xét gì về thời điểm ra đời của bài thơ?
? Thời gian (3 nam) đủ để những người đã trải qua cuộc chiến tranh nhìn lại và suy ngẫm về những gì đã qua.
- Bài thơ in trong tập thơ cùng tên của Nguyễn Duy.
- Tác phẩm đạt giải A của hội nhà văn Việt Nam (1984)
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
- Bài thơ Ánh trăng sáng tác năm 1978.
*Đọc.
-Yêu cầu đọc: Đúng ngữ điệu.
+ Ba khổ thơ đầu: Giọng nhẹ nhàng,
như lời kể chuyện.
+ Khổ thơ 4: Giọng hơi cao.
+ Hai khổ thơ cuối: Giọng tha thiết,
trầm lắng.
Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
thấy cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạch
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
TP.Hồ Chí Minh, 1978
(Nguyễn Duy, Ánh trăng,
NXBTác phẩm mới Hà Nội, 1984)
VĂN BẢN
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
- Bài thơ Ánh trăng sáng tác năm 1978.
*Đọc.
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
- Bài thơ Ánh trăng sáng tác năm 1978.
*Đọc.
*Từ khó.
Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
thấy cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
tri kỉ
người dưng
buyn-đinh
TP.Hồ Chí Minh, 1978
(Nguyễn Duy, Ánh trăng,
NXBTác phẩm mới Hà Nội, 1984)
VĂN BẢN
? Giải nghĩa các từ: Tri kỉ,Người dưng, Buyn-đinh?
Ánh trăng

- Tri kỉ: (trăng và người) đôi bạn thân thiết.
- Người dưng: người không quen biết.
- buyn-đinh: toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại.
Nguyễn Duy
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
*Đọc.
*Từ khó.
* Cấu trúc văn bản.
? Bài thơ Ánh trăng được viết theo thể thơ nào?
? Em hãy nhận xét về phương thức biểu đạt sử dụng trong bài thơ?
Bài thơ viết theo thể thơ 5 chữ, kết hợp giữa tự sự và trữ tình, nghị luận. Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian:Quá khứ-hiện tại.
? Từ đó, Em hãy xác định bố cục của bài thơ?
? Theo em, những chữ đầu dòng trong bài thơ không viết hoa nhằm thể hiện điều gì?
Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Nguyễn Duy
Hình ảnh vầng trăng
trong quá khứ.
Hình ảnh vầng trăng
trong hiện tại.
Cảm xúc, suy tư
của nhà thơ.
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
*Đọc.
*Từ khó.
* Cấu trúc văn bản.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
? Vầng trăng xuất hiện ở đâu và vào những thời điểm nào trong quá khứ?
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
? Vầng trăng thành tri kỉ là vầng trăng như thế nào?
với
với
với
sông
bể
Hồi nhỏ sống với đồng
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
? Tình cảm giữa người và trăng lúc này được diễn tả như thế nào?
? Em có nhận xét gì về sự có mặt của vầng trăng ở những thời điểm này?
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên
?Trong đoạn thơ này tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
?Lúc đó, người lính có suy nghĩ như thế nào về tình cảm ấy?
ngỡ không bao giờ quên
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
*Đọc.
*Từ khó.
* Cấu trúc văn bản.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
-Điệp từ: Với; Nhân hóa hình ảnh vầng trăng.
Gợi nhớ về quá khứ với bao kỷ niệm về những năm tháng gian lao nhưng nặng nghĩa tình của những người lính.
? Với biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?
Thảoluận
? Vì sao khi đó con người có tình nghĩa với vầng trăng? và cảm thấy trăng có tình nghĩa với mình?
- Con người sống giản dị, thanh cao, chân thật hoà hợp với thiên nhiên trong lành.
- Trăng gắn liền với những trò chơi tuổi thơ và theo cùng những ước mơ trong sáng.
- Trăng là ánh sáng trong đêm tối của chiến tranh, là niềm vui bầu bạn của người lính trong gian lao của cuộc chiến.
(3 phút)
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
*Đọc.
*Từ khó.
* Cấu trúc văn bản.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
-Điệp từ: Với; Nhân hóa hình ảnh vầng trăng.
? Vậy,theo em,trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh vầng trăng còn có tầng ý nghĩa nào khác?
->Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ và ân tình,cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng.
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
*Đọc.
*Từ khó.
* Cấu trúc văn bản.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Tình cảm giữa người và trăng trong hi?n t?i có gì thay đổi?
- Sự thay đổi đến phũ phàng, đau xót.
Vì sao có sự thay đổi đó (Vì sao cĩ s? xa l? v� c�ch bi?t nhu v?y?
Cảm nhận của em về sự thay đổi ?y?
Vì không gian cách biệt: làng quê - núi rừng – thành phố.
Vì thời gian cách biệt: tuổi thơ - người lính – công chức.
Vì điều kiện sống cách biệt: sự gian lao, vất vả-> giờ ở đô
thị:cuộc sống đầy đủ tiện nghi.
người dưng
Tình huống nào giúp trăng
và người hội ngộ?
- Tình huoáng baát ngôø, töï nhieân, phaûn
xaï cuûa con ngöôøi cuõng töï nhieân
-> traêng, ngöôøi hoäi ngoä.
?Em hãy nhận xét về tình huống hội ngộ và hành động của con người?
? Trước tình huống ấy, con người đã có hành động gì?
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
vội bật tung cửa sổ
đèn điện tắt
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
*Đọc.
*Từ khó.
* Cấu trúc văn bản.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại.
- Tình huống gặp gỡ bất ngờ, tự nhiên.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
? Cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong khổ thơ này có gì đặc sắc? Tác dụng của cách sử dụng đó?
- Các động từ, tính từ gợi tả : Thình lình, vội, đột ngột, tung đầy biểu cảm.Trăng được nhân hóa, lặng lẽ đi qua đường, không ai còn nhớ, chẳng ai còn hay.Nhưng trăng vẫn đến, vẫn tròn, vẫn đẹp, vẫn thủy chung với mọi người.-> diễn tả sự bất ngờ của con người khi gặp lại trăng.
Thình lình
vội
tung
đột ngột
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
*Đọc.
*Từ khó.
* Cấu trúc văn bản.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại.
- Tình huống gặp gỡ bất ngờ, tự nhiên.
->Con người nhận ra sự vô tình của mình:
? Trong tình huống đó, con người có cảm nhận gì?
? Theo em, từ sự xa lạ giữa người và trăng ấy, nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
-Cuộc sống hiện đại dễ khiến người ta lãng quên những giá trị cao đẹp trong quá khứ.
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
*Đọc.
*Từ khó.
* Cấu trúc văn bản.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại.
3.Cảm xúc, suy tư của nhà thơ.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
- Mặt ( ngửa mặt): mặt người.
- Mặt ( nhìn mặt): mặt trăng.
Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là đối diện với quá khứ.
? Tại sao tác giả viết
“ ngửa mặt lên nhìn mặt” mà không phải là
“ngửa mặt lên nhìn trăng”?
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
rưng rưng
? Từ rưng rưng cho thấy cảm xúc nào đang diễn ra trong tâm hồn con người?
Cảm xúc xao xuyến,có phần thành kính ở tư thế lặng im.Vầng trăng là
một hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn tri kỉ
suốt thời thơ ấu, rồi chiến tranh ở rừng. Trong phút chốc, sự xuất hiện
đột ngột của vầng trăng làm ùa dậy ở tâm trí nhà thơ bao kỉ niệm của
tuổi thơ hồn nhiên, của những năm tháng gian lao, bao hình ảnh của thiên
nhiên, đất nước bình dị “ Như là đồng là bể”,“như là sông là rừng”
hiện hình trong nỗi nhớ, trong cảm xúc rưng rưng của một con người
đang sống giữa phố phường hiện đại.
?Từ ngữ nào diễn tả cảm xúc của con người lúc này?
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
*Đọc.
*Từ khó.
* Cấu trúc văn bản.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại.
3.Cảm xúc, suy tư của nhà thơ.
Thảo luận (3’)
Vầng trăng cứ tròn vành vạnh, im phăng phắc, mặc cho người vô tình. Em hiểu ý nghĩa hình ảnh thơ này như thế nào?
- Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ nghĩa tình,luôn tròn trịa, thuỷ chung, tình nghĩa. Con người có thể vô tình, lãng quên nhưng quá khứ vẫn nguyên vẹn, đẹp đẽ, tròn đầy.Trăng không chỉ thủy chung mà còn cao thượng, không không oán trách, dù họ có lãng quên. Đó là sự im lặng bao dung nhân hậu.
? Đối diện với sự im lặng, bao dung ấy, con người có cảm giác gì?
?Theo em vì sao con người lại có cảm giác giật mình?
Giật mình vì chợt nhớ lại kỉ niệm.
Giật mình vì tự vấn lương tâm mình.Chợt nhận ra cái sai sót trong lối sống.
Giật mình để tự hoàn thiện mình hơn khi đối diện với quá khứ.
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
*Đọc.
*Từ khó.
* Cấu trúc văn bản.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại.
3.Cảm xúc, suy tư của nhà thơ.
? Vậy, trong sự suy tư của mình, tác giả muốn gợi nhắc với chúng ta một thái độ sống như thế nào?
- Mỗi chúng ta hãy biết trân trọng, giữ gìn
những vẻ đẹp, những giá trị truyền thống.
Hãy nhớ về cội nguồn,hãy ân nghĩa thủy
chung cùng quá khứ.
? Bài học này gợi cho em liên tưởng đến câu tục ngữ nào?
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
*Đọc.
*Từ khó.
* Cấu trúc văn bản.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại.
3.Cảm xúc, suy tư của nhà thơ.
III.Tổng kết.
? Bài thơ có những giá trị đặc sắc nào về nghệ thuật?
-Giọng thơ tâm tình tự nhiên.
-Hình ảnh giàu tính biểu cảm.
- Nghệ thuật nhân hóa hình ảnh vầng trăng.
?Em hãy khái quát nội dung của bài thơ?
-Lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
-Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “ uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
* Ghi nhớ/SGK
TRĂNG
NGƯỜI
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”
BÀI 12 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG.
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc-tiếp xúc văn bản.
*Tác giả, tác phẩm.
*Đọc.
*Từ khó.
* Cấu trúc văn bản.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
2.Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại.
3.Cảm xúc, suy tư của nhà thơ.
III.Tổng kết.
* Ghi nhớ/SGK
IV.Luyện tập.
? Em hãy đọc diễn cảm bài thơ Ánh trăng?
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Về nhà:
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Viết đoạn văn nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ánh trăng trong
bài thơ.
Làm bài tập 2/SGK ( Gợi ý: Hóa thân và nhân vật Ánh trăng; Dòng
cảm nghĩ theo thời gian Quá khứ-Hiện tại- Cảm xúc, suy ngẫm).
-Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp).
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)