Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Khanh | Ngày 08/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

chào mừng thầy cô và các em học sinh 9/3

Tru?ng THCS Lí L?i
GV: Nguy?n Th? Khanh
Kiểm tra bài cũ
Trong bài thơ “Bếp lửa”, hình ảnh bếp lửa được nhắc đến mấy lần?
Cho biết ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh bếp lửa trong bài thơ?
ÁNH TRĂNG
Tiết 58
Nguyễn Duy

Tiết 58
Nguy?n Duy
I.Đọc- tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả?
SGK/156

ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
ÁNH TRĂNG
ÁNH TRĂNG
Tiết 58
Nguy?n Duy

ÁNH TRĂNG
ÁNH TRĂNG
ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
cú cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình

Tiết 58
Nguy?n Duy

ÁNH TRĂNG
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Ánh trăng”?
Bố cục

Khổ 1-2
Cảm
xúc
vầng
trăng
thời
quá
khứ.
Khổ 3-4
Cảm
xúc
vầng
trăng
thời
hiện
tại.
Khổ 5-6
Suy
ngẫm
trước
vầng
trăng

Sáng tác 1978, khi nhà thơ sống
tại thành phố Hồ Chí Minh
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
I / Đọc- Tìm hiểu chung

















- Biểu cảm kết hợp tự sự

II. Phân tích:
1/ Cảm xúc về vầng trăng hồi nhỏ và hồi chiến tranh
Tiết 58
Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

Điệp ng?�, nhân hóa
ÁNH TRĂNG
Trăng và người gắn bó, nghĩa tình
Vì sao thời tuổi thơ và hồi chiến tranh, con người và trăng lại gắn bó nghĩa tình như vậy?
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa

II/ Phân tích:
1/Cảm xúc về vầng trăng hồi
nhỏ và hồi chiến tranh
Tiết 58
NguyễnDuy
2/Cảm xúc về vầng trăng thời
bình:
Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
=> Quá khứ sống dậy, thổn thức trong lòng người
 Từ láy, đảo ngữ => cảm xúc mạnh mẽ, bất ngờ
ÁNH TRĂNG
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
So sánh , nhân hoá
Thủ pháp đối lập:
Quá khứ : trăng tri kỷ, nghĩa tình> < Hiện tại: trăng bị người lãng quên
=> Con người lãng quên quá khứ nghĩa tình
Cảm nhận của em về tình
cảm của con người và vầng
trăng thời bình?
Em có nhận xét gì về quan hệ của người với trăng thời quá khứ và thời hiện tại?
Tại sao con người lại có
sự thay đổi trong tình
cảm như vậy?

II. Phân tích
I.Đọc- tìm hiểu chung:
1 /Cảm xúc về vầng trăng hồi nhỏ và hồi chiến tranh
Tiết 58
NguyễnDuy
2/ Cảm xúc về vầng trăng
thời bình:
3/ Suy ngẫm của nhà thơ
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể như là sông là rừng
 Từ láy, so sánh
Xúc động nhớ về kỷ niệm bị lãng quên.
ÁNH TRĂNG
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
 Nhân hoá
Con người có thể vô tình, lãng quên nhưng thiên nhiên và quá khứ nghĩa tình thì luôn tròn đầy, bất diệt.
Đối lập Trăng : tròn đầy, lặng
im > < người:giật mình suy ngẫm
Tại sao nhà thơ không viết “Ngửa mặt lên nhìn trăng” mà lại viết “Ngửa mặt lên nhìn mặt”?
Em có nhận xét gì về thái độ
của trăng và người trong khổ
thơ thứ 6?

Tiết 58
ÁNH TRĂNG
Nguy?n Duy
Thảo luận nhóm : Thời gian 3 phút.
Nhĩm 1: C?m nh?n c?a em v? c�i gi?t mình cu?i b�i tho?
Nhĩm 2: D?i t? "ta" cho em hi?u du?c di?u gì t? l?i
nh?n nh? c?a nh� tho?
1/Cái “giật mình” có các ý nghĩa : giật mình tự vấn, giật mình khi nhận ra mình đã lãng quên quá nhiều điều vô giá, giật mình để tự hoàn thiện mình. Cái “giật mình” đã thức tỉnh con người, thức tỉnh lương tâm để con người tìm lại chính mình. 2/ Đại từ “ta” cho ta hiểu sự trăn trở của nhà thơ không chỉ của riêng ai mà là của mỗi chúng ta.
Đó chính là lẽ sống ân nghĩa, thuỷ chung
III/ Tổng kết
Ghi nhớ Sgk/157
Ý nghĩa văn bản
Bài thơ Ánh trăng giúp em hiểu thêm một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính CM. Đó là vẻ đẹp gì?
Lẽ sống sâu nặng , nghĩa tình, thuỷ chung
Dũng cảm, hiên ngang, bất chấp khó khăn gian khổ
.Tình đồng chí, đồng đội sâu nặng
Tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước
2.Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ khắc hoạ một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính cách mạng: Lẽ sống sâu nặng, ân nghĩa, thuỷ chung
Trăng
Người
Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn".
Tiết 58
Nguy?n Duy

ÁNH TRĂNG
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm nội dung, nghệ thuật bài thơ, ý nghĩa của văn bản
Chuẩn bị bài mới: Tổng kết về từ vựng ( luyện tập).
+ Xem lại các khái niệm có liên quan đến nội dung bài.
+ Trả lời các câu hỏi trong mỗi đơn vị kiến thức.
+ Tập giải quyết bài tập phần luyện tập.
Chúc thầy cô và các em thật nhiều sức khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)