Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Trần Thị Hiếu |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Quý thầy,cô giáo về
dự giờ thăm lớp
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Ở lớp 7 các em đã được học những bài thơ nào về trăng?
Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
của Hồ Chí Minh
Nguyễn Duy
Ánh trăng
Tiết 58:
A. Tìm hiểu bài
I. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả
? Hãy nêu đôi nét về con người và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Duy?
- Nguyễn Duy (1948), quê ở tp Thanh Hóa.
- Là nhà thơ tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
?
2. Tác phẩm:
Được sáng tác năm 1978 tại tp Hồ Chí Minh.
? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? Tại đâu?
?
II. K?t c?u:
Hướng dẫn đọc:
-3 khổ đầu: Giọng kể,nhịp thơ bình thường.
-Khổ thứ 4: Giọng thơ đột ngột cất cao,ngỡ ngàng.
Khæ 5 vµ 6: Giäng th¬ thiÕt tha råi trÇm l¾ng.
?Thế nào là “Người dưng”?
=>Tòa nhà cao,nhiều tầng,hiện đại.
Người không có quan hệ họ hàng,không thân thiết,quen biết gì với người được nói đến.
?Thế nào là “Buyn –đinh”?
Thể thơ
?Bài thơ thuộc thể loại gì?
Thể thơ 5 chữ
?Nêu phương thức biểu đạt của bài thơ?
Phương thức biểu đạt:
Tự sự +biểu cảm
?Bài thơ có thể chia bố cục làm mấy phần?Là những phần nào?Nêu nội dung từng phần?
- Bố cục :
3 phần
Phần1: Hai khổ thơ đầu-> Tình cảm gắn bó giữa con người và vầng trăng trong quá khứ.
-Phần 2: khổ 3,4-> Mối quan hệ giữa con người và vầng trăng trong hiện tại; tình huống bất ngờ xảy ra.
-Phần 3: Hai khổ thơ cuối-> Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ.
III. Phân tích:
*N?i dung:
? Mối quan hệ giữa con người và vầng trăng trong quá khứ được thể hiện qua những khổ thơ nào?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Hồi nhỏ
hồi chiến tranh
với đồng
với sông
với bể
ở rừng
Bình dị, gần gũi với thiên nhiên.
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên
điệp từ,
so sánh,
?Lúc này con người và vầng trăng có mối quan hệ như thế nào?
1)Vầng trăng trong quá khứ
Hồi nhỏ-hồi chiến tranh
Vầng trăng là tri kỉ
-Vầng trăng là tình nghĩa.
Nhân hóa->Trăng và người thân thiết,gần gũi,hiểu đồng cảm với nhau.
Biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng?
?
?Em hiểu thế nào là “tri kỉ”?
=>Hiểu biết,quý mến nhau đến độ thân thiết.
?Thế nào là “tình nghĩa”?
=>Sự trung thành đối với nhau.
?Tại sao lúc này trăng là tri kỉ,là tình nghĩa của con người?
->Gắn với những kỉ niệm trong sáng thời thơ ấu tại làng quê,gắn với kỉ niệm không thể nào quên của cuộc chiến tranh ác liệt.
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
?Vậy qua hai khổ thơ,tác giả cho ta thấy con người và vầng trăng lúc này có mối quan hệ như thế nào?
->Trăng với người
gắn bó ân tình,
sâu sắc.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
thành phố
ánh điện cửa gương
như người dưng qua đường
vầng trăng
->D?i l?p-S? đối lập về hoàn cảnh sống trong hi?n tại và quá khứ.
2) Vầng trăng trong hiện tại.
Nhân hóa
Trăng với người xa lạ
“như người dưng qua đường”
?Vậy nguyên nhân nào khiến người và trăng trở nên xa lạ?
?Lúc này vầng trăng với con người như thế nào?
-Thời gian,không gian sống cách biệt,điều kiện sống thay đổi.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn.
?? kh? tho ny t?o ra bu?c ngo?t gỡ?
Thỡnh lỡnh
Tình huống quen thuộc, rất thực.
tính bất ngờ
đèn điện tắt
tối om
đột ngột
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
?Trong tình huống bất ngờ đó,nhân vật chữ tình đã làm gì?
Em có nhận xét gì về hành động này?
Tạo nên bước ngoặt trong cảm xúc,
l bu?c ngo?t d? tỏc gi? th? hi?n
ch? d? c?a tỏc ph?m..
?Câu thơ nào thể hiện rõ nhất cảm xúc của nhà thơ?
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
Ngửa mặt
rưng rưng
Xúc động mãnh liệt
nhu l d?ng,l b?
nhu l sụng,l r?ng
3) Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ:
?Tại sao tác giả viết “ngửa mặt lên nhìn mặt” mà không phải là “ngửa mặt lên nhìn trăng”?
?Đối diện với trăng,con người cảm nhận được điều gì?
?Thế nào là “rưng rưng”?
nhìn mặt
Nhớ về quá khứ,
.
?
?Những hình ảnh “đồng,bể,sông,rừng”được lặp lại có ý nghĩa gì?
?Vậy cảm xúc của tác giả khi đối diện với vầng trăng là gì?
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
tròn vành vạnh
vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Sự bất biến, vĩnh hằng.
Sự đổi thay
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
->đối lập,
D: Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.
?Hình ảnh trăng “tròn vành vạnh”tượng trưng cho điều gì?
A.Hạnh phúc viên mãn,tròn đầy
B. Quỏ kh? d?p d?,v?n nguyờn ,th?y chung khụng phai m?:
C: Thiên nhiên, vạn vật tuần hoàn.
?Như vậy tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
Trăng chính là người bạn-là nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ (và cả mỗi chúng ta): Con người có thể vô tình ,lãng quên nhưng thiên nhiên ,nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy,bất diệt
? Nếu ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp và những giá trị tốt đẹp truyền thống thì sự “vô tình” và cái “giật mình” của con người trước trăng có ý nhắc nhở chúng ta điều gì trong cuộc sống?
Con người phải biết trân trọng
những giá trị truyền thống tốt đẹp
trong quá khứ.
? Em hiểu như thế nào về cái giật mình này?
? Qua bài thơ khiến em liên tưởng đến tư tưởng đạo lí nào của dân tộc?
Nhận ra sự vô tình-tự nhắc nhở
mình để hoàn thiện hơn
“Uống nước nhớ nguồn”
Sống ân nghĩa ,thủy chung
cùng quá khứ
?Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ là gì?
1. Khi đối diện với vầng trăng, nhân vật trữ tình trong bài thơ Ánh trăng có cảm giác như thế nào?
A Lạnh lùng, vô cảm
B Ngại ngùng, e thẹn
C Bồi hồi, xúc động
D Hồi hộp, lo âu.
IV.Tổng kết:
*Nghệ thuật:
-Kết hợp tự sự +trữ tình
-Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa.
?Qua bài thơ,Nguyễn Duy muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
*Ghi nh? sgk/ 157
Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
B. Luyện tập:
V? nh lm bi t?p 2 sgk
Bài tập tình huống:
Trong l?n di tỡm hi?u th?c t? ? b? bi?n mi?n Trung, Lan dó g?p m?t chỳ thuong binh dang in nh?ng v?t chõn trũn trờn cỏt. Khi ?y , trong d?u Lan dó xu?t hi?n nhi?u suy nghi.
? Nếu em là Lan, trong hoàn cảnh trên, em sẽ có những suy nghĩ gì ?
- Những tàn phá và hậu quả của chiến tranh.
- Những việc mình sẽ làm để đền đáp những người có công với đất nước như chú thương binh.
- Mơ ước đây là người thương binh cuối cùng trên trái đất.
-Dọc di?n c?m v h?c thuộc bài thơ.
-Học nội dung + ngh? thu?t : ghi nhớ sgk 175.
-Lm bi t?p s? 2.
- Chuẩn bị bài "tổng kết từ vựng".
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
VUI VẺ-HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN-HỌC GIỎI
dự giờ thăm lớp
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Ở lớp 7 các em đã được học những bài thơ nào về trăng?
Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
của Hồ Chí Minh
Nguyễn Duy
Ánh trăng
Tiết 58:
A. Tìm hiểu bài
I. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả
? Hãy nêu đôi nét về con người và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Duy?
- Nguyễn Duy (1948), quê ở tp Thanh Hóa.
- Là nhà thơ tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
?
2. Tác phẩm:
Được sáng tác năm 1978 tại tp Hồ Chí Minh.
? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? Tại đâu?
?
II. K?t c?u:
Hướng dẫn đọc:
-3 khổ đầu: Giọng kể,nhịp thơ bình thường.
-Khổ thứ 4: Giọng thơ đột ngột cất cao,ngỡ ngàng.
Khæ 5 vµ 6: Giäng th¬ thiÕt tha råi trÇm l¾ng.
?Thế nào là “Người dưng”?
=>Tòa nhà cao,nhiều tầng,hiện đại.
Người không có quan hệ họ hàng,không thân thiết,quen biết gì với người được nói đến.
?Thế nào là “Buyn –đinh”?
Thể thơ
?Bài thơ thuộc thể loại gì?
Thể thơ 5 chữ
?Nêu phương thức biểu đạt của bài thơ?
Phương thức biểu đạt:
Tự sự +biểu cảm
?Bài thơ có thể chia bố cục làm mấy phần?Là những phần nào?Nêu nội dung từng phần?
- Bố cục :
3 phần
Phần1: Hai khổ thơ đầu-> Tình cảm gắn bó giữa con người và vầng trăng trong quá khứ.
-Phần 2: khổ 3,4-> Mối quan hệ giữa con người và vầng trăng trong hiện tại; tình huống bất ngờ xảy ra.
-Phần 3: Hai khổ thơ cuối-> Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ.
III. Phân tích:
*N?i dung:
? Mối quan hệ giữa con người và vầng trăng trong quá khứ được thể hiện qua những khổ thơ nào?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Hồi nhỏ
hồi chiến tranh
với đồng
với sông
với bể
ở rừng
Bình dị, gần gũi với thiên nhiên.
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên
điệp từ,
so sánh,
?Lúc này con người và vầng trăng có mối quan hệ như thế nào?
1)Vầng trăng trong quá khứ
Hồi nhỏ-hồi chiến tranh
Vầng trăng là tri kỉ
-Vầng trăng là tình nghĩa.
Nhân hóa->Trăng và người thân thiết,gần gũi,hiểu đồng cảm với nhau.
Biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng?
?
?Em hiểu thế nào là “tri kỉ”?
=>Hiểu biết,quý mến nhau đến độ thân thiết.
?Thế nào là “tình nghĩa”?
=>Sự trung thành đối với nhau.
?Tại sao lúc này trăng là tri kỉ,là tình nghĩa của con người?
->Gắn với những kỉ niệm trong sáng thời thơ ấu tại làng quê,gắn với kỉ niệm không thể nào quên của cuộc chiến tranh ác liệt.
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
?Vậy qua hai khổ thơ,tác giả cho ta thấy con người và vầng trăng lúc này có mối quan hệ như thế nào?
->Trăng với người
gắn bó ân tình,
sâu sắc.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
thành phố
ánh điện cửa gương
như người dưng qua đường
vầng trăng
->D?i l?p-S? đối lập về hoàn cảnh sống trong hi?n tại và quá khứ.
2) Vầng trăng trong hiện tại.
Nhân hóa
Trăng với người xa lạ
“như người dưng qua đường”
?Vậy nguyên nhân nào khiến người và trăng trở nên xa lạ?
?Lúc này vầng trăng với con người như thế nào?
-Thời gian,không gian sống cách biệt,điều kiện sống thay đổi.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn.
?? kh? tho ny t?o ra bu?c ngo?t gỡ?
Thỡnh lỡnh
Tình huống quen thuộc, rất thực.
tính bất ngờ
đèn điện tắt
tối om
đột ngột
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
?Trong tình huống bất ngờ đó,nhân vật chữ tình đã làm gì?
Em có nhận xét gì về hành động này?
Tạo nên bước ngoặt trong cảm xúc,
l bu?c ngo?t d? tỏc gi? th? hi?n
ch? d? c?a tỏc ph?m..
?Câu thơ nào thể hiện rõ nhất cảm xúc của nhà thơ?
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
Ngửa mặt
rưng rưng
Xúc động mãnh liệt
nhu l d?ng,l b?
nhu l sụng,l r?ng
3) Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ:
?Tại sao tác giả viết “ngửa mặt lên nhìn mặt” mà không phải là “ngửa mặt lên nhìn trăng”?
?Đối diện với trăng,con người cảm nhận được điều gì?
?Thế nào là “rưng rưng”?
nhìn mặt
Nhớ về quá khứ,
.
?
?Những hình ảnh “đồng,bể,sông,rừng”được lặp lại có ý nghĩa gì?
?Vậy cảm xúc của tác giả khi đối diện với vầng trăng là gì?
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
tròn vành vạnh
vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Sự bất biến, vĩnh hằng.
Sự đổi thay
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
->đối lập,
D: Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.
?Hình ảnh trăng “tròn vành vạnh”tượng trưng cho điều gì?
A.Hạnh phúc viên mãn,tròn đầy
B. Quỏ kh? d?p d?,v?n nguyờn ,th?y chung khụng phai m?:
C: Thiên nhiên, vạn vật tuần hoàn.
?Như vậy tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
Trăng chính là người bạn-là nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ (và cả mỗi chúng ta): Con người có thể vô tình ,lãng quên nhưng thiên nhiên ,nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy,bất diệt
? Nếu ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp và những giá trị tốt đẹp truyền thống thì sự “vô tình” và cái “giật mình” của con người trước trăng có ý nhắc nhở chúng ta điều gì trong cuộc sống?
Con người phải biết trân trọng
những giá trị truyền thống tốt đẹp
trong quá khứ.
? Em hiểu như thế nào về cái giật mình này?
? Qua bài thơ khiến em liên tưởng đến tư tưởng đạo lí nào của dân tộc?
Nhận ra sự vô tình-tự nhắc nhở
mình để hoàn thiện hơn
“Uống nước nhớ nguồn”
Sống ân nghĩa ,thủy chung
cùng quá khứ
?Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ là gì?
1. Khi đối diện với vầng trăng, nhân vật trữ tình trong bài thơ Ánh trăng có cảm giác như thế nào?
A Lạnh lùng, vô cảm
B Ngại ngùng, e thẹn
C Bồi hồi, xúc động
D Hồi hộp, lo âu.
IV.Tổng kết:
*Nghệ thuật:
-Kết hợp tự sự +trữ tình
-Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa.
?Qua bài thơ,Nguyễn Duy muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
*Ghi nh? sgk/ 157
Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
B. Luyện tập:
V? nh lm bi t?p 2 sgk
Bài tập tình huống:
Trong l?n di tỡm hi?u th?c t? ? b? bi?n mi?n Trung, Lan dó g?p m?t chỳ thuong binh dang in nh?ng v?t chõn trũn trờn cỏt. Khi ?y , trong d?u Lan dó xu?t hi?n nhi?u suy nghi.
? Nếu em là Lan, trong hoàn cảnh trên, em sẽ có những suy nghĩ gì ?
- Những tàn phá và hậu quả của chiến tranh.
- Những việc mình sẽ làm để đền đáp những người có công với đất nước như chú thương binh.
- Mơ ước đây là người thương binh cuối cùng trên trái đất.
-Dọc di?n c?m v h?c thuộc bài thơ.
-Học nội dung + ngh? thu?t : ghi nhớ sgk 175.
-Lm bi t?p s? 2.
- Chuẩn bị bài "tổng kết từ vựng".
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
VUI VẺ-HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN-HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)