Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Phạm Quang Lưu |
Ngày 08/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo án dự thi
Trường THCS Diên Bình
Giáo viên thực hiện: Tô Thị Ngọc Đức
Môn : Ngữ văn
giáo viên giỏi cấp trường
Diên Bình, Tháng 11/2007
Tuần12 Ngày soạn: 01/11/07
Tiết 58 Ngày dạy: 14/11/07
Văn bản: ¸nh Tr¨ng
(Nguyễn Duy)
A. Mục tiêu: Giúp HS:
3. Thái độ: - Giáo dục HS sống ân tình thủy chung với quá khứ, truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc
2. Kĩ năng: - Cảm nhận được sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.
1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của tác giả và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
B. Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở SGK + SGV để soạn bài, bảng phụ, chân dung tác giả.
- HS: Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu chú thích, trả lời câu hỏi trong bài, vẽ tranh minh họa cho văn bản…
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
HĐ 1: Khởi động:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong đoạn thơ?
- Đáp án:
+ HS đọc thuộc lòng đoạn trích, không sai sót (5đ)
+ Người mẹ làm việc vất vả nhưng rất yêu thương con, tình yêu thương con gắn liền với tình yêu thương bộ đội, buôn làng, đất nước...(3đ).
b. Bài mới:
* GV giới thiệu bài mới:
- Vầng trăng là hình ảnh quen thuộc nhất đối với chúng ta, đã có biết bao thi sĩ viết về vầng trăng như: Lý Bạch, Hồ Chí Minh, Hàn Mạc Tử,…và Nguyễn Duy cũng là một trong những nhà thơ viết về ánh trăng. Tuy nhiên vầng trăng trong thơ Nguyễn Duy có điều gì đặc biệt? Có phải đơn thuần chỉ là một cảnh đẹp trong thiên nhiên hay không? Để thấy được điều đó hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
* Nội dung bài học:
Hoạt động
Nội dung
HĐ 2: Đọc - Hiểu văn bản.
- GV cho HS quan sát chân dung tác giả.
- H: Em biết gì về nhà thơ Nguyễn Duy?
- H: Bài thơ ánh trăng được sáng tác vào thời điểm nào?
- HS: Dựa vào chú thích trong sgk trả lời.
- GV nhận xét và khái quát lại những nét chính về tác giả và tác phẩm.
(SGK)
1. Tác giả - tác phẩm
I. Đọc – Hiểu văn bản
Tác giả Nguyễn Duy
2.Đọc, tìm hiểu chú thích:
- GV hướng dẫn cách đọc: (3 khổ thơ đầu: giọng kể, nhịp trôi chảy bình thường; khổ thơ thứ 4 giọng ngỡ ngàng, cao, nhanh; 2 khổ thơ còn lại: giọng thiết tha, trầm lắng)
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp
- Buyn-đinh: tòa nhà cao, nhiều tầng, hiện đại.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
phần chú thích trong sgk.
- H: Thể loại của bài thơ là thể loại gì?
3. Thể loại, bố cục:
- GV yêu cầu lớp nhận xét và kết luận.
- HS dựa vào bài soạn ở nhà trả lời.
- H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
- HS trả lời, GV chốt ý.
+ Còn lại: Trăng nhắc nhở nghĩa tình.
+ Khổ thơ thứ ba: Trăng hóa thành người dưng.
+ Hai khổ thơ đầu: Vầng trăng tình nghĩa.
- Bố cục:
- Thể loại: Thơ 5 tiếng, kết hợp giữa tự sự và trữ tình.
3 phần.
- GV chuyển ý.
- HS đọc lại hai khổ thơ đầu.
- H: Vầng trăng đã gắn bó với tác giả từ bao giờ?
- H: Như vậy giữa họ đã có một mối quan hệ như thế nào?
- H: Vậy, em hiểu tri kỉ là gì?
(Tri kỉ là hiểu biết, yêu quý nhau đến độ thân thiết)
- H: Sự gắn bó đó nói lên điều gì?
- H: Trăng là một hình ảnh thiên nhiên như thế nào?
- H: Như vậy, con người trong mối quan hệ tri kỉ với vầng trăng thì có ảnh hưởng gì không?
- HS thảo luận trả lời. GV nhận xét liên hệ giáo dục.
- H: Trong hồi ức của tác giả, hình ảnh đất nước như thế nào?
4. Phân tích.
a.Hình ảnh vầng trăng tình nghĩa:
Hồi nhỏ → trưởng thành
→ Thiên nhiên với con người hòa hợp làm một.
- Trăng: đẹp, trong trẻo, tươi mát…
- Con người gần gũi với trăng → con người trở nên đẹp đẽ, trong sáng, cao thượng,…
=> Hình ảnh đất nước bình dị, hiền hòa…
→ tri kỉ
- HS đọc lại đoạn 3
b. Trăng hóa thành người dưng.
- GV nhận xét, liên hệ .
- HS thảo luận trả lời.
- H: Nguyên nhân đó có gần gũi với thực tế hay không? Và đó có còn là chuyện riêng của tác giả nữa không?
- H: Vầng trăng đã gắn bó với tác giả như một người bạn tri kỉ. Vậy nguyên nhân nào đã làm cho người bạn tri kỉ ấy trở thành người dưng?
=> Cuộc sống hiện đại, gấp gáp, hối hả không có điều kiện để con người nhớ về quá khứ.
- Nguyên nhân: ánh sáng của điện, gương át đi ánh sáng của trăng → Trăng trở thành người dưng.
- HS đọc đoạn còn lại.
c. Trăng nhắc nhở tình nghĩa:
- Nhóm 4: Em cảm nhận gì về cái giật mình của tác giả? Cái giật mình ấy nhắc nhở chúng ta điều gì trong cuộc sống?
- Nhóm 3: Hình ảnh “Trăng tròn vành vạnh, trăng im phăng phắc” gợi lên suy nghĩ gì?
- Nhóm 2: Cảm xúc của tác giả lúc đó như thế nào? Vì sao tác giả lại có cảm xúc đó?
- Nhóm 1: Hình ảnh vầng trăng xuất hiện qua từ ngữ nào? Em có nhận xét gì về sự xuất hiện đó? Trăng xuất hiện gợi lên cảm giác gì?
- GV cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
- HS: Khi điện tắt→ nhớ đến trăng
- H: Trong cuộc sống hiện đại ấy người ta nhớ đến ánh sáng của trăng khi nào?
- Các nhóm trình bày.
- Thình lình, đột ngột → bất ngờ, gợi lên cảm giác vui sướng, ngỡ ngàng.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Lớp nhận xét và bổ sung
Thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ luôn tròn đầy, bất diệt.
- Trăng im phăng phắc: nhắc nhở mọi người không được quên quá khứ.
- Trăng tròn vành vạnh: quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ.
- Rưng rưng → xúc động trước sự trở về của quá khứ với những năm tháng gian lao, bình dị.
=>
(Cái giật mình của tác giả chính là nhớ lại, là tự vấn mình, là nối hiện tại với quá khứ và để con người tự hoàn thiện mình… Cái giật mình của sự ăn năn tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống. Cái giật mình tự nhắc nhở bản thân không bao giờ được làm người phản bội quá khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái hiện tại mà coi rẻ thiên nhiên, quá khứ. Thiên nhiên thật nghiêm khắc, lạnh lùng nhưng cũng thật ân tình độ lượng bao dung, vầng trăng và thiên nhiên là quá khứ trường tồn và vĩnh hằng.)
- GV liên hệ, giáo dục về truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc cho HS.
HĐ 3
II.Tổng kết:
- GV hướng dẫn HS về nhà làm.
HĐ 4:
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- H: Bài học em rút ra được qua văn bản này?
- H: Nghệ thuật nổi bật của bài thơ là gì?
- Bài tập 2 trang 157 sgk.
III. Luyện tâp:
- Ghi nhớ sgk.
2. Nội dung:
- Thể thơ 5 tiếng, ẩn dụ, tượng trưng, lời thơ giản dị…
1. Nghệ thuật:
HĐ 5: Củng cố - Dặn dò:
D. Rút kinh nghiệm:
- Soạn bài “Tổng kết từ vựng”
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Làm bài tập ở phần luyện tập.
3. Có người cho rằng: Vầng trăng trong bài thơ của Nguyễn Duy vừa là một hình ảnh ẩn dụ vừa là một biểu tượng đầy chất thơ. Đúng hay sai?
d. Trầm, buồn.
c. Trách móc.
b. Sôi nổi.
a. Nhẹ nhàng, bồi hồi, bâng khuâng.
2. Giọng thơ trong bài Ánh trăng là:
d. Cả a, b và c.
c. Không được vô ơn, thay lòng đổi dạ.
b. Bao dung, độ lượng.
a. Ân nghĩa, thủy chung.
1. Bài thơ Ánh trăng đã để lại trong tâm hồn người đọc những bài học thấm thía nào về đạo lí?
* HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ: Chọn đáp án đúng.
Đáp án đúng:
Đáp án đúng:
a. Đúng
b. Sai
Đáp án đúng:
Trường THCS Diên Bình
Giáo viên thực hiện: Tô Thị Ngọc Đức
Môn : Ngữ văn
giáo viên giỏi cấp trường
Diên Bình, Tháng 11/2007
Tuần12 Ngày soạn: 01/11/07
Tiết 58 Ngày dạy: 14/11/07
Văn bản: ¸nh Tr¨ng
(Nguyễn Duy)
A. Mục tiêu: Giúp HS:
3. Thái độ: - Giáo dục HS sống ân tình thủy chung với quá khứ, truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc
2. Kĩ năng: - Cảm nhận được sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.
1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của tác giả và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
B. Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở SGK + SGV để soạn bài, bảng phụ, chân dung tác giả.
- HS: Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu chú thích, trả lời câu hỏi trong bài, vẽ tranh minh họa cho văn bản…
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
HĐ 1: Khởi động:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong đoạn thơ?
- Đáp án:
+ HS đọc thuộc lòng đoạn trích, không sai sót (5đ)
+ Người mẹ làm việc vất vả nhưng rất yêu thương con, tình yêu thương con gắn liền với tình yêu thương bộ đội, buôn làng, đất nước...(3đ).
b. Bài mới:
* GV giới thiệu bài mới:
- Vầng trăng là hình ảnh quen thuộc nhất đối với chúng ta, đã có biết bao thi sĩ viết về vầng trăng như: Lý Bạch, Hồ Chí Minh, Hàn Mạc Tử,…và Nguyễn Duy cũng là một trong những nhà thơ viết về ánh trăng. Tuy nhiên vầng trăng trong thơ Nguyễn Duy có điều gì đặc biệt? Có phải đơn thuần chỉ là một cảnh đẹp trong thiên nhiên hay không? Để thấy được điều đó hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
* Nội dung bài học:
Hoạt động
Nội dung
HĐ 2: Đọc - Hiểu văn bản.
- GV cho HS quan sát chân dung tác giả.
- H: Em biết gì về nhà thơ Nguyễn Duy?
- H: Bài thơ ánh trăng được sáng tác vào thời điểm nào?
- HS: Dựa vào chú thích trong sgk trả lời.
- GV nhận xét và khái quát lại những nét chính về tác giả và tác phẩm.
(SGK)
1. Tác giả - tác phẩm
I. Đọc – Hiểu văn bản
Tác giả Nguyễn Duy
2.Đọc, tìm hiểu chú thích:
- GV hướng dẫn cách đọc: (3 khổ thơ đầu: giọng kể, nhịp trôi chảy bình thường; khổ thơ thứ 4 giọng ngỡ ngàng, cao, nhanh; 2 khổ thơ còn lại: giọng thiết tha, trầm lắng)
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp
- Buyn-đinh: tòa nhà cao, nhiều tầng, hiện đại.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
phần chú thích trong sgk.
- H: Thể loại của bài thơ là thể loại gì?
3. Thể loại, bố cục:
- GV yêu cầu lớp nhận xét và kết luận.
- HS dựa vào bài soạn ở nhà trả lời.
- H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
- HS trả lời, GV chốt ý.
+ Còn lại: Trăng nhắc nhở nghĩa tình.
+ Khổ thơ thứ ba: Trăng hóa thành người dưng.
+ Hai khổ thơ đầu: Vầng trăng tình nghĩa.
- Bố cục:
- Thể loại: Thơ 5 tiếng, kết hợp giữa tự sự và trữ tình.
3 phần.
- GV chuyển ý.
- HS đọc lại hai khổ thơ đầu.
- H: Vầng trăng đã gắn bó với tác giả từ bao giờ?
- H: Như vậy giữa họ đã có một mối quan hệ như thế nào?
- H: Vậy, em hiểu tri kỉ là gì?
(Tri kỉ là hiểu biết, yêu quý nhau đến độ thân thiết)
- H: Sự gắn bó đó nói lên điều gì?
- H: Trăng là một hình ảnh thiên nhiên như thế nào?
- H: Như vậy, con người trong mối quan hệ tri kỉ với vầng trăng thì có ảnh hưởng gì không?
- HS thảo luận trả lời. GV nhận xét liên hệ giáo dục.
- H: Trong hồi ức của tác giả, hình ảnh đất nước như thế nào?
4. Phân tích.
a.Hình ảnh vầng trăng tình nghĩa:
Hồi nhỏ → trưởng thành
→ Thiên nhiên với con người hòa hợp làm một.
- Trăng: đẹp, trong trẻo, tươi mát…
- Con người gần gũi với trăng → con người trở nên đẹp đẽ, trong sáng, cao thượng,…
=> Hình ảnh đất nước bình dị, hiền hòa…
→ tri kỉ
- HS đọc lại đoạn 3
b. Trăng hóa thành người dưng.
- GV nhận xét, liên hệ .
- HS thảo luận trả lời.
- H: Nguyên nhân đó có gần gũi với thực tế hay không? Và đó có còn là chuyện riêng của tác giả nữa không?
- H: Vầng trăng đã gắn bó với tác giả như một người bạn tri kỉ. Vậy nguyên nhân nào đã làm cho người bạn tri kỉ ấy trở thành người dưng?
=> Cuộc sống hiện đại, gấp gáp, hối hả không có điều kiện để con người nhớ về quá khứ.
- Nguyên nhân: ánh sáng của điện, gương át đi ánh sáng của trăng → Trăng trở thành người dưng.
- HS đọc đoạn còn lại.
c. Trăng nhắc nhở tình nghĩa:
- Nhóm 4: Em cảm nhận gì về cái giật mình của tác giả? Cái giật mình ấy nhắc nhở chúng ta điều gì trong cuộc sống?
- Nhóm 3: Hình ảnh “Trăng tròn vành vạnh, trăng im phăng phắc” gợi lên suy nghĩ gì?
- Nhóm 2: Cảm xúc của tác giả lúc đó như thế nào? Vì sao tác giả lại có cảm xúc đó?
- Nhóm 1: Hình ảnh vầng trăng xuất hiện qua từ ngữ nào? Em có nhận xét gì về sự xuất hiện đó? Trăng xuất hiện gợi lên cảm giác gì?
- GV cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
- HS: Khi điện tắt→ nhớ đến trăng
- H: Trong cuộc sống hiện đại ấy người ta nhớ đến ánh sáng của trăng khi nào?
- Các nhóm trình bày.
- Thình lình, đột ngột → bất ngờ, gợi lên cảm giác vui sướng, ngỡ ngàng.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Lớp nhận xét và bổ sung
Thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ luôn tròn đầy, bất diệt.
- Trăng im phăng phắc: nhắc nhở mọi người không được quên quá khứ.
- Trăng tròn vành vạnh: quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ.
- Rưng rưng → xúc động trước sự trở về của quá khứ với những năm tháng gian lao, bình dị.
=>
(Cái giật mình của tác giả chính là nhớ lại, là tự vấn mình, là nối hiện tại với quá khứ và để con người tự hoàn thiện mình… Cái giật mình của sự ăn năn tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống. Cái giật mình tự nhắc nhở bản thân không bao giờ được làm người phản bội quá khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái hiện tại mà coi rẻ thiên nhiên, quá khứ. Thiên nhiên thật nghiêm khắc, lạnh lùng nhưng cũng thật ân tình độ lượng bao dung, vầng trăng và thiên nhiên là quá khứ trường tồn và vĩnh hằng.)
- GV liên hệ, giáo dục về truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc cho HS.
HĐ 3
II.Tổng kết:
- GV hướng dẫn HS về nhà làm.
HĐ 4:
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- H: Bài học em rút ra được qua văn bản này?
- H: Nghệ thuật nổi bật của bài thơ là gì?
- Bài tập 2 trang 157 sgk.
III. Luyện tâp:
- Ghi nhớ sgk.
2. Nội dung:
- Thể thơ 5 tiếng, ẩn dụ, tượng trưng, lời thơ giản dị…
1. Nghệ thuật:
HĐ 5: Củng cố - Dặn dò:
D. Rút kinh nghiệm:
- Soạn bài “Tổng kết từ vựng”
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Làm bài tập ở phần luyện tập.
3. Có người cho rằng: Vầng trăng trong bài thơ của Nguyễn Duy vừa là một hình ảnh ẩn dụ vừa là một biểu tượng đầy chất thơ. Đúng hay sai?
d. Trầm, buồn.
c. Trách móc.
b. Sôi nổi.
a. Nhẹ nhàng, bồi hồi, bâng khuâng.
2. Giọng thơ trong bài Ánh trăng là:
d. Cả a, b và c.
c. Không được vô ơn, thay lòng đổi dạ.
b. Bao dung, độ lượng.
a. Ân nghĩa, thủy chung.
1. Bài thơ Ánh trăng đã để lại trong tâm hồn người đọc những bài học thấm thía nào về đạo lí?
* HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ: Chọn đáp án đúng.
Đáp án đúng:
Đáp án đúng:
a. Đúng
b. Sai
Đáp án đúng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quang Lưu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)