Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Võ Thị Lượng |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trong bi tho "B?p l?a", di?p t? "nhúm" (7l?n)g?n k?t v?i t? "nhen" v "b?p l?a",tỏc gi? dó lm n?i b?t nh?ng ph?m ch?t cao quý gỡ c?a ngu?i b?
A.Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước thiết tha
B. Thể hiện ý chí chiến đấu cho độc lập, tự do của dân tộc
C. S? t?n t?o, d?c hy sinhv tỡnh thuong yờu bao la d?i v?i con chỏu.
D. Thể hiện khát vọng và niềm tin chiến thắng giặc Mĩ, thống nhất đất nước
Bài 2. Cảm nhận của em về hình ảnh người b trong bài thơ "B?p l?a"- B?ng Vi?t.
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
kiểm tra bài cũ
Bức tranh thể hiện đoạn thơ nào? Nêu ý nghĩa của đoạn thơ?
kiểm tra bài cũ
ÁNH TRĂNG
Tiết 58: Văn bản
NGUYỄN DUY
Nguyễn Duy (1948)
I.TÁC GIẢ- TÁC PHẨM:
1. Nguyễn Duy:
- Tập thơ được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
In trong tập Ánh trăng, viết 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ - 1948 ở Thanh Hoá.
- Là nhà thơ, người chiến sĩ. Nhiều tác phẩm thi thơ báo văn nghệ.
2. Tác phẩm:
ý nào sau đây không đúng về nhà thơ Nguyễn Duy
A Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ. Sinh năm 1948.
B. Quê ở Quảng Xá, nay thuộc Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá.
C. Làm thơ từ năm 1950, hầu như các tác phẩm của ông đều viết về người lính và chiến tranh. Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
D. Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội, vào binh chủng thông tin, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường.
E. Sau năm 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng.
G. Nguyễn Duy được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972 - 1973.
Nguyễn Duy giao lưu với khán giả hát xẩm ở Hà Nội
Lịch thơ của Nguyễn Duy
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Duy
* Phương thức biểu đạt chính:
* Thể thơ:
biểu cảm
ngũ ngôn (5 tiếng). Cú dỏng d?p nhu cõu chuy?n nh?, du?c k? theo trỡnh t? th?i gian
* Từ khó:
* Bố cục:
3 phần
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
ánh trăng
Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
Suy ngẫm của tác giả
Từ hồi thơ ấu cho đến khi đi bộ đội chiến đấu, tác giả luôn sống gần gũi thân thiết với vầng trăng như người tri kỷ, tưởng không bao giờ quên. Thế mà từ ngày về thành phố quen với ánh điện cửa gương, tự nhiên lại dửng dưng với vầng trăng. Nhưng một đêm mất điện, phòng tói om, tác giả mở cửa thì thấy vầng trăng tròn. Khi đối mặt nhau, tác giả nhớ đến những năm tháng đã qua. Trăng im phăng phắc khiến nhà thơ giật mình như muốn gợi nhắc bản thân, người đọc điều gì.
* Tóm tắt câu chuyện:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
-> gắn với tuổi thơ trong sáng, hồn nhiên, thiên nhiên tươi mát
-> gắn với những khó khăn gian khổ của cuộc chiến
III. PHÂN TÍCH:
1. Vầng trăng quá khứ:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Mạch tự sự phát triển: quá khứ -> hiện tại: đất nước hoà bình
-> Dửng dưng, lạnh lùng lãng quên vầng trăng tình nghĩa, lãng quên quá khứ
-> Cuộc sống đủ đầy, hiện đại vẫn có sự cố xảy ra
2. Vầng trăng hiện tại:
+ Thình lình: từ láy mạch thơ thay đổi hoàn toàn.
+ Đột ngột:từ láy là sự kiện bất ngờ, là bước ngoặc, là ngọn nguồn dòng hồi ức từ quá khứ đến hiện tại.
+ Vội bật tung: động từ sự khẩn trương gấp gáp đi tìm nguồn sáng.
- Cuộc sống hiện đại gấp gáp ánh trăng bị lãng quên.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
3. Suy ngẫm của tác giả:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Con người
Vầng trăng
tấm lòng
tấm lòng
hiện tại
quá khứ
vô tình lãng quên
tri kỉ nghĩa tình
=> Thức tỉnh con người: chớ lãng quên quá khứ
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Xúc động, xao xuyến khi gặp lại tri kỉ ngày nào
Gợi nhắc con người hướng về những kỉ niệm quá khứ - hướng về môt thời con người sống với nhau đơn thuần vì cái tình cao đẹp
Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên
Nghiêm khắc, nhẹ nhàng nhắc nhở
Sự giật mình của lí trí khi nhận thức đựoc thái độ của mình với quá khứ
Sự độ lượng, bao dung
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng:
1. Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ này là gì?
A. Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
B. Bài thơ như lời nhắc nhở con người thái độ sống uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
C. Câu A và B đều đúng.
D. Câu A và B đều sai.
2. Những yếu tố nghệ thuật nào đã góp phần làm nên thành công của bài thơ?
A. Thể thơ 5 chữ, kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình.
B. Giọng thơ tâm tình như câu chuyện theo dòng chảy thời gian.
C. Hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa biểu tượng
D. Tất cả các ý trên đều đúng
ghi nhớ
Với giọng điệu tâm tình, hình ảnh giàu tính biểu cảm, ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng:
1. Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong thời kì nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp
B. Thời kì cuối của kháng chiến chống Pháp
C. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
D. Sau năm 1975
2. ánh trăng được viết cùng thể thơ với bài nào sau đây?
A. Cảnh khuya C. Đập đá ở Côn Lôn
B. Đêm nay Bác không ngủ D. Lượm
3. Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề về thái độ của con người mà bài thơ đặt ra?
A. Thái độ đối với quá khứ
B. Thái độ đối với những người đã khuất
C. Thái độ đối với chính mình
D. Cả A, B, C đều đúng
.
- Học thuộc lòng ghi nhớ
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ, nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài
- Soạn bài: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
Chú ý ôn lại những kiến thức lí thuyết về từ vựng đã học trong những bài trước.
Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
A.Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước thiết tha
B. Thể hiện ý chí chiến đấu cho độc lập, tự do của dân tộc
C. S? t?n t?o, d?c hy sinhv tỡnh thuong yờu bao la d?i v?i con chỏu.
D. Thể hiện khát vọng và niềm tin chiến thắng giặc Mĩ, thống nhất đất nước
Bài 2. Cảm nhận của em về hình ảnh người b trong bài thơ "B?p l?a"- B?ng Vi?t.
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
kiểm tra bài cũ
Bức tranh thể hiện đoạn thơ nào? Nêu ý nghĩa của đoạn thơ?
kiểm tra bài cũ
ÁNH TRĂNG
Tiết 58: Văn bản
NGUYỄN DUY
Nguyễn Duy (1948)
I.TÁC GIẢ- TÁC PHẨM:
1. Nguyễn Duy:
- Tập thơ được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
In trong tập Ánh trăng, viết 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ - 1948 ở Thanh Hoá.
- Là nhà thơ, người chiến sĩ. Nhiều tác phẩm thi thơ báo văn nghệ.
2. Tác phẩm:
ý nào sau đây không đúng về nhà thơ Nguyễn Duy
A Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ. Sinh năm 1948.
B. Quê ở Quảng Xá, nay thuộc Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá.
C. Làm thơ từ năm 1950, hầu như các tác phẩm của ông đều viết về người lính và chiến tranh. Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
D. Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội, vào binh chủng thông tin, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường.
E. Sau năm 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng.
G. Nguyễn Duy được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972 - 1973.
Nguyễn Duy giao lưu với khán giả hát xẩm ở Hà Nội
Lịch thơ của Nguyễn Duy
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Duy
* Phương thức biểu đạt chính:
* Thể thơ:
biểu cảm
ngũ ngôn (5 tiếng). Cú dỏng d?p nhu cõu chuy?n nh?, du?c k? theo trỡnh t? th?i gian
* Từ khó:
* Bố cục:
3 phần
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
ánh trăng
Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
Suy ngẫm của tác giả
Từ hồi thơ ấu cho đến khi đi bộ đội chiến đấu, tác giả luôn sống gần gũi thân thiết với vầng trăng như người tri kỷ, tưởng không bao giờ quên. Thế mà từ ngày về thành phố quen với ánh điện cửa gương, tự nhiên lại dửng dưng với vầng trăng. Nhưng một đêm mất điện, phòng tói om, tác giả mở cửa thì thấy vầng trăng tròn. Khi đối mặt nhau, tác giả nhớ đến những năm tháng đã qua. Trăng im phăng phắc khiến nhà thơ giật mình như muốn gợi nhắc bản thân, người đọc điều gì.
* Tóm tắt câu chuyện:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
-> gắn với tuổi thơ trong sáng, hồn nhiên, thiên nhiên tươi mát
-> gắn với những khó khăn gian khổ của cuộc chiến
III. PHÂN TÍCH:
1. Vầng trăng quá khứ:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Mạch tự sự phát triển: quá khứ -> hiện tại: đất nước hoà bình
-> Dửng dưng, lạnh lùng lãng quên vầng trăng tình nghĩa, lãng quên quá khứ
-> Cuộc sống đủ đầy, hiện đại vẫn có sự cố xảy ra
2. Vầng trăng hiện tại:
+ Thình lình: từ láy mạch thơ thay đổi hoàn toàn.
+ Đột ngột:từ láy là sự kiện bất ngờ, là bước ngoặc, là ngọn nguồn dòng hồi ức từ quá khứ đến hiện tại.
+ Vội bật tung: động từ sự khẩn trương gấp gáp đi tìm nguồn sáng.
- Cuộc sống hiện đại gấp gáp ánh trăng bị lãng quên.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
3. Suy ngẫm của tác giả:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Con người
Vầng trăng
tấm lòng
tấm lòng
hiện tại
quá khứ
vô tình lãng quên
tri kỉ nghĩa tình
=> Thức tỉnh con người: chớ lãng quên quá khứ
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Xúc động, xao xuyến khi gặp lại tri kỉ ngày nào
Gợi nhắc con người hướng về những kỉ niệm quá khứ - hướng về môt thời con người sống với nhau đơn thuần vì cái tình cao đẹp
Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên
Nghiêm khắc, nhẹ nhàng nhắc nhở
Sự giật mình của lí trí khi nhận thức đựoc thái độ của mình với quá khứ
Sự độ lượng, bao dung
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng:
1. Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ này là gì?
A. Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
B. Bài thơ như lời nhắc nhở con người thái độ sống uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
C. Câu A và B đều đúng.
D. Câu A và B đều sai.
2. Những yếu tố nghệ thuật nào đã góp phần làm nên thành công của bài thơ?
A. Thể thơ 5 chữ, kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình.
B. Giọng thơ tâm tình như câu chuyện theo dòng chảy thời gian.
C. Hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa biểu tượng
D. Tất cả các ý trên đều đúng
ghi nhớ
Với giọng điệu tâm tình, hình ảnh giàu tính biểu cảm, ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng:
1. Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong thời kì nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp
B. Thời kì cuối của kháng chiến chống Pháp
C. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
D. Sau năm 1975
2. ánh trăng được viết cùng thể thơ với bài nào sau đây?
A. Cảnh khuya C. Đập đá ở Côn Lôn
B. Đêm nay Bác không ngủ D. Lượm
3. Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề về thái độ của con người mà bài thơ đặt ra?
A. Thái độ đối với quá khứ
B. Thái độ đối với những người đã khuất
C. Thái độ đối với chính mình
D. Cả A, B, C đều đúng
.
- Học thuộc lòng ghi nhớ
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ, nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài
- Soạn bài: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
Chú ý ôn lại những kiến thức lí thuyết về từ vựng đã học trong những bài trước.
Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Lượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)