Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Yến | Ngày 08/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

QU� TH?Y C� GIÂO VĂ CÂC EM H?C SINH
Người thực hiện : Nguyễn Thị Yến
D?N D? TI?T H?C H�M NAY
Năm học 2010 -2011
20
11
2010
Ngày 30 tháng 4 năm 1975
Cuộc sống đổi thay
Bài 12 - Văn bản 2
Ánh trăng
Nguyễn Duy
TIẾT 58 : ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

TÁC GIẢ
1.Tên khai sinh, năm sinh, quê hương
2.Những đóng góp với nền thơ ca Việt Nam
3. - Đề tài,phong cách nghệ thuật

4. Tác phẩm tiêu
biểu
Nguyễn Duy
Bài 12 - Văn bản 2
Ánh trăng
Nguyễn Duy
*Tác giả :
-Tên khai sinh : Nguyễn Duy Nhuệ
-Sinh năm: 1948
Quê: Thanh Hoá
*Nh?ng dúng gúp v?i n?n tho ca Vi?t Nam
Năm 1996 Nguyễn Duy gia nhập quân đội, vào binh chủng thông tin, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường.
Ông thuộc thế hệ nhà thơ quân đội trưởng thành ,là một gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ trong thời chống Mỹ cứu nu?c.
- Được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972- 1973.
- Sau 1975 , Ông chuyển về làm báo Văn Nghệ giải phóng.
Từ 1977, Ông là đại diện thường trú báo văn nghệ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
*Đề tài sáng tác: Chủ yếu phản ánh cuộc sống và chiến đấu đầy gian khổ , thử thách , hi sinh của người lính trong chiến tranh, từng sống gắn bó cùng thiên nhiên , núi rừng tình nghĩa...
Nguyễn Duy
*Chủ đề của bài thơ: Ca ngợi
vầng trăng tri kỉ của tuổi thơ, của người lính một thời trận mạc, đồng thời gợi nhắc mọi người biết sống ân nghĩa , thuỷ chung, giữ trọn đạo lí tốt đẹp.
* Tác phẩm :
- Sáng tác năm 1978 (3 năm sau ngày giải phóng).
- In trong tập thơ cùng tên của ông.
- Tác phẩm đạt giải A của hội nhà văn Việt Nam (1984)
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản.
1. Tác giả, tác phẩm.
2. Đọc
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Bài 12 - Văn bản 2:
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản
Hướng dẫn đọc
Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp bình thường
Khổ 4: Giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng
Khổ 5, 6: Giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ
3. Từ khó.

Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
thấy cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạch
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
tri kỉ
người dưng
buyn-đinh
Nguyễn Duy
Bài 12 - Văn bản 2 :
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản.
1. Tác giả, tác phẩm.
2. Đọc
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Bài 12 - Văn bản 2:
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản
Hướng dẫn đọc
Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp bình thường
Khổ 4: Giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng
Khổ 5, 6: Giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ
3. Từ khó.
* Chú thích.
- Tri kỉ: trăng và người trở thành đôi bạn thân thiết.
- Người dưng: người không quen biết.
- buyn-đinh: toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại
Ánh trăng
4. Cấu trúc văn bản.


Nguyễn Duy
Bài 12 - Văn bản 2
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản
- Thể loại:
? Xác định thể loại của văn bản?
Thơ năm chữ
? Chỉ ra các phương thức biểu đạt chính của văn bản ?
- PT biểu đạt:
TS và trữ tình
- Bố cục:
3 phần

?Tìm bố cục và chỉ ra mạch cảm xúc của bài thơ?
*B? c?c v� m?ch c?m xỳc:
1. Ba kh? tho d?u 1-2 -3 :c?m xỳc tru?c v?ng trang trong quỏ kh? v� hi?n t?i
2. Kh? 4: Tỡnh hu?ng g?p l?i trang
3. Hai kh? tho cu?i : Suy ng?m - tri?t lớ c?a nh� tho
 Vầng trăng và con người trong quá khứ, hiện tại Tình huống gặp lại trăng suy ngẫm của nhà thơ để từ đó nhắc nhở người đọc về thái độ sống.





Ánh tr¨ng
– Nguyễn Duy-
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ký ức

Hiện tại
Tình huống
Suy ngẫm
Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện, một lời tâm tình được kể theo trình tự thời gian.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Bài 12 - Văn bản 2
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản.
1. Ba khổ thơ đầu
II. Đọc - Hiểu văn bản.




II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Ba khổ thơ đầu
a.V?ng trang trong quỏ kh?:

-H?i nh?:


->Di?p ng? quan h? t?: "h?i; v?i"
-H?i chi?n tranh:
đồng
sông
bể
Sống hoà hợp, thân thiết với thiên nhiên
ở rừng
->Nhân hoá: Tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Bài 12 - Văn bản
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản
Ánh trăng
Nguyễn Duy



Bài 12 - Văn bản2
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1: Ba kh? tho d?u
a.V?ng trang trong quỏ kh?:


-H?i nh?:

->Di?p ng?: "h?i; v?i"
-H?i chi?n tranh:
đồng
sông
bể
Sống hoà hợp, thân thiết với thiên nhiên
ở rừng
->Nhân hoá: Tri kỉ
“Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
- NT: so sánh ->sống gần gũi chan hoà với thiên nhiên, với vầng trăng
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, trăng là người bạn tâm tình, tri âm, tri kỉ.bi?u tu?ng cho quỏ kh? nghia tỡnh.
? Tiếp theo tác giả s/d biện pháp Nt gì? Tác dụng?

Ánh trăng
Nguyễn Duy
Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ:
+ Có vẻ đẹp bình dị, hồn nhiên, nguyên sơ. Trăng gợi nhớ và làm ùa dậy trong lòng tác giả bao hình ảnh của quê hương, đất nước.
+ Trăng tượng trưng cho sự hoà hợp giữa con người và thiên nhiên.
+ Trăng giàu tình nghĩa, cùng con người chia ngọt, xẻ bùi “thành tri kỷ”


Bài 12 - Văn bản 2
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1: Ba kh? tho d?u
b. V?ng trang hi?n t?i:

quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

* Hoàn cảnh sống hiện tại:
+ Đất nước hoà bình
+ Hoàn cảnh sống thay đổi
vầng trăng
-So sánh:“Vầng trăng” với “người dưng”
-> Thái độ của con người với trăng:
lạnh nhạt, coi vầng trăng như một người xa lạ.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
như người dưng qua đường
? Khổ thơ tiếp theo tác giả muốn nói điều gì ? Phát hiện biện pháp NT được sử dụng ? Qua đó ta thấy tác giả có thái độ ntn?
Ánh trăng
Nguyễn Duy

Ánh trăng
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Ba khổ thơ đầu:


Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
? Em hiểu thế nào là
người dưng qua
đường?
Nguyễn Duy
Bài 12 - Văn bản 2
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản
Bài 12 - Văn bản 2:
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản Nguyễn Duy
ánh trăng
Thảo luận : 2 phút
? Theo em, vì sao có sự xa lạ và cách biệt này?
Vì không gian cách biệt: làng quê - núi rừng - thành phố
Vì thời gian cách biệt: tuổi thơ - người lính - công chức
Vì điều kiện sống đã thay đổi nơi đô thị: khép kín, chật hẹp
Bài 12 - Văn bản 2:

Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản Nguyễn Duy
ánh trăng
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Ba khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ bốn:


Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
? Con người chỉ nhớ đến trăng trong tình huống nào?
vội bật tung của sổ
đột ngột vầng trăng tròn
? Nh?n xột v? cỏch dựng t? v� bi?n phỏp ngh? thu?t trong kh? tho n�y?
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Ba khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ bốn:
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Dùng động từ mạnh, tính từ gợi tả .
Dùng đảo ngữ nghệ thuật
? Diễn tả Tình huống bất ngờ, đột ngột của con người khi gặp lại vầng trăng.
Thình lình
đột ngột
? Việc dùng các động từ, tính từ và biện pháp nghệ thuật như vậy có tác dụng gì?
Bài 12 - Văn bản
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản

Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Ba khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ bốn:

Theo em, có phải tác giả
chủ động mở cửa để đón
vầng trăng không? Vì sao.
- Mất điện chỉ là tình huống bất ngờ nên hành động "vội bật tung cửa sổ" diễn tả sự khó chịu và hành động khẩn trương, hối hả để tìm nguồn sáng.
- Vầng trăng hiện ra đột ngột chính là cái nút để khơi gợi tâm trạng nhà thơ.
Bài 12 - Văn bản 2
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản
“Vầng trăng tròn” =>Vầng trăng vẫn vẹn nguyên, tròn đầy như ngày nào.Trăng vẫn thuỷ chung với con người.
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Ba khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ bốn:
* Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, ân tình, gắn với hạnh phúc, gian lao của mỗi con người và đất nước.
* Cuộc sống hiện đại dễ khiến người ta lãng quên những giá trị cao đẹp trong quá khứ.
? Theo em, từ sự xa lạ giữa người và trăng ấy, nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
Bài 12 - Văn bản 2:
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản

Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Ba khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ bốn:
3. Hai khổ thơ cuối:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
- Mặt (ngửa mặt): mặt người
- Mặt (nhìn mặt): mặt trăng
? người đối diện với vầng trăng cũng chính là đối diện với quá khứ
? Tại sao tác giả viết "ngửa mặt lên nhìn mặt" mà không phải là "ngửa mặt lên nhìn trăng"?
Bài 12 - Văn bản
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản

Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Ba khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ bốn:
3. Hai khổ thơ cuối:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
có cái gì rưng rưng
? Cảm xúc rưng rưng cho thấy điều gì đang diễn ra trong tâm hồn con người?
Cảm xúc xao xuyến, gợi nhớ,
gợi thương về những kỉ niệm
quá khứ tốt đẹp, về một thời
gian khó đã qua
Bài 12 - Văn bản:
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản




3: Hai khổ thơ cuối:
- Tư thế: “ngửa mặt”: nhìn nhận lại những giá trị đã từng bị lãng quên.
- Tâm trạng: Xúc động không nói được lên lời, thổn thức đến xót xa, có phần thành kính.
- NT: + so sánh, điệp ngữ:
=> Nhấn mạnh, khắc sâu những hình ảnh của quá khứ.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Ngửa mặt lên nhìn mặt
như là đồng là bể
như là sông là rừng
có cái gì rưng rưng
? T/g sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng?




3: Hai khổ thơ cuối:
=> Nhấn mạnh, khắc sâu những hình ảnh của quá khứ.
? Hình ảnh vầng trăng tròn và im phăng phắc có ý nghĩa gì?
=>Vẻ đẹp quá khứ tròn, đầy đặn. Trăng im lặng, nghiêm khắc,nhắc nhở, trắch móc.
“Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.”
Trăng cứ tròn vành vạnh
im phăng phắc
- S/d hình ảnh tượng trưng:
? Tại sao T/g lại giật mình? Q/s khổ trên và khổ này ta thấy T/g s/d biện pháp NT gì? T/d?
T/g “giật mình”: Tự nhắc nhở
mình, ăn năn, hối hận

- NT đối: Tư thế, tâm trạng của vầng trăng và con người
- Tròn đầy
- Không đổi
Trăng
Lũng ngu?i
-Khiếm khuyết
- Đổi thay
- Nghĩ về trăng, về chính mình.
- Trăng và người như có sự đối lập.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
3: Hai khổ thơ cuối:

Trăng cứ trong vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Có ý kiến cho rằng khổ thơ cuối cùng trong bài mang nhiều ý nghĩa, tập trung nhất tư tưởng chủ đề của bài thơ.Theo em ý kiến đó có đúng không? Tại sao?

Ý nghĩa cụ thể: vầng trăng của thiên nhiên
Ý nghĩa biểu tượng: Vẻ đẹp của đất nước, của quá khứ sâu nặng, của sự bao dung độ lượng
Vẻ đẹp ấy khiến con người ăn năn, xót xa, nhận ra lỗi lầm, tự hoàn thiện mình
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.


* Ý nghĩa, chủ đề văn bản:
- Ý nghĩa:
Nhắc nhở:
- Tác giả
- Thế hệ đã đi qua chiến tranh
- Mọi người
Chủ đề:
nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
Uống nước nhớ nguồn.
? Ý nghiã khái quát của bài thơ? Chủ đề bài thơ nói về vấn đề gì?
Iii. Tổng kết:
ánh trăng
Nội dung
Nghệ thuật
(thể thơ năm chữ)
Cảm xúc về vầng trăng quá khứ
Suy ngẫm của tác giả

Giọng điệu tâm
tình tự nhiên
Hình ảnh giàu tính biểu cảm
Ghi nhớ - SGK (T157)
Cảm xúc về vầng trăng hiện tại



III: Tổng kết:
1: Nghệ thuật

- Kết hợp hài hoà, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình.
-Giọng thơ tâm tình bằng thể thơ năm chữ
-Nhịp thơ khi trôi chảy, tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, khi thì ngân nga, thiết tha, xúc động (khổ 5), lúc lại trầm lắng biểu hiện thái độ suy tư (khổ cuối)
-Kết cấu, giọng điệu của bài thơ có tác dụng làm nổi bệt chủ đề, tạo nên tính chân thực, chân thành.
-Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: So sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đối lập.

Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
2.Nôị dung
IV. Luyện tập
So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ?
Giống nhau
Khác nhau
Hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên -ánh trăng - để khai thác xây dựng hình ảnh thơ
- Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp
- Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến

- Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ
- Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn”

* Vầng trăng trong bài có rất nhiều ý nghĩa tượng trưng:

+ Là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn thân thiết trong cuộc đời con người.
+ Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của cuộc sống.
+ ở khổ cuối cùng, trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, là người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và mỗi chúng ta.

=> �nh trang c?a nguy?n Duy nhu m?t l?i t? nh?c nh? v? nh?ng nam thỏng gian lao dó qua. B�i tho cú ý ngió g?i nh?c, c?ng c? ? ngu?i d?c thỏi d? s?ng "U?ng nu?c nh? ngu?n", õn tỡnh, thu? chung cựng quỏ kh?.


Ánh trăng
Nguyễn Duy
Ánh trăng
(Nguyễn Duy)
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Phân tich ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh Vầng trăng
- Häc thuéc lßng bµi th¬, chó ý giäng ®äc diÔn c¶m.
- N¾m ch¾c néi dung.
- ViÕt ®o¹n v¨n nªu ý nghÜa biÓu t­îng cña h×nh ¶nh ¸nh tr¨ng trong bµi th¬.
2. So¹n bài sau: Tổng kết từ vựng
So¹n bµi theo yªu cÇu cña sgk?

Về nhà

* Hình ảnh vầng trăng:


- Vẻ đẹp thiên nhiên bình dị, vĩnh hằng
- Tượng trưng cho quá khứ tình nghĩa, thủy chung ...
* Chủ đề và ý nghĩa của bài thơ:
- Lời nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với quá khứ; với thiên nhiên, đất nước.
- Khẳng định truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc: "uống nước nhớ nguồn"
Giờ học kết thúc


Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
công tác tốt
Chúc các em học tập tốt !
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi
9A1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)