Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thu Thủy |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9A5.
Kiểm tra bài cũ
- Dọc thuộc lòng 3 kh? d?u bi tho "B?p l?a" c?a tc gi? B?ng Vi?t.
- Nu gi tr? n?i dung, ngh? thu?t c?a bi?
Qua h?i tu?ng v suy ng?m c?a ngu?i chu d tru?ng thnh, bi tho B?p l?a g?i l?i nh?ng k? ni?m d?y xc d?ng v? ngu?i b v tình b chu, d?ng thoi th? hi?n lịng kính yu trn tr?ng v bi?t on c?a ngu?i chu d?i v?i b v cung l d?i v?i gia dình, qu huong, d?t nu?c.
Bi tho k?t h?p nhu?n nhuy?n gi?a bi?u c?m v?i miu t?, t? s? v bình lu?n. Thnh cơng c?a bi tho cịn ? s? sng t?o hình ?nh b?p l?a g?n li?n v?i hình ?nh ngu?i b, lm di?m t?a khoi g?i m?i k? ni?m, c?m xc v suy nghi v? b v tình b chu.
ÁNH TRĂNG
Tiết 58
Nguyễn Duy
Tiết 58
Nguy?n Duy
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả?
SGK/156
ÁNH TRĂNG
- Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ,
quê làng Quảng Xá, xã Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá.
Năm 1966, ông nhập ngũ vào bộ đội thông tin, tham gia chiến
đấu ở nhiều chiến trường.
- Nguyễn Duy đã được trao giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ
1972-1973 với chùm thơ bốn bài (Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm,
Giọt nước mắt và nụ cười, Bầu trời vuông). Từ giải thưởng này,
Nguyễn Duy trở thành một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà
thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ và tiếp tục bền bỉ sáng tác.
- Sau 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng.
-Từ năm1977, Nguyễn Duy là đại diện thường trú báo Văn nghệ tại các tỉnh phía Nam ở thành phố Hồ Chí Minh.
Tiết 58
Nguy?n Duy
ÁNH TRĂNG
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm :
SGK/156
II. Đọc - Hiểu văn bản :
1. Đọc, tìm hiểu chú thích :
2. Thể tho :
5 chữ
3. Bố cục :
3 phần
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Ánh trăng”?
Bố cục
Khổ 1-2
Cảm
nghĩ
vầng
trăng
trong
quá
khứ.
Khổ 3-4
Cảm
nghĩ
vầng
trăng
hiện
tại.
Khổ 5-6
Suy
ngẫm
của
tác
giả.
3. Bố cục:
3 phần
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể loại:
5 chữ
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
4. Phân tích:
a. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
Tiết 58
Nguyễn Duy
Hồi nhỏ .
h?i chi?n tranh .
- v?ng trang
? Điệp từ, liệt kê, so sánh, nhân hóa :
Em cảm nhận điều gì qua
chi tiết trên?
ÁNH TRĂNG
Trăng và người là bạn hiểu nhau, thân thiết, gắn bó với nhau.
tri kỉ
tình nghĩa
Vì sao trong quá khứ, tác giả và trăng lại thân tình như vậy?
Quá khứ đẹp đẽ, ân tình.
3. Bố cục:
3 phần
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể thơ:
5 chữ
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
4. Phân tích:
Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
Tiết 58
NguyễnDuy
b. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại:
Từ hồi về thành phố
… như người dưng qua đường
Ngỡ ngàng trước sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng.
Từ gợi cảm, hình ảnh đối lập :
ÁNH TRĂNG
- Thình lình đèn điện tắt
… vội bật tung …
đột ngột vầng trăng tròn
So sánh, nhân hoá :
Cuộc sống hiện tại khiến con người quên đi quá khứ nghĩa tình.
3. Bố cục:
3 phần
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể thơ:
I. Giới thiệu chung:
4. Phân tích:
a. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ:
Tiết 58
NguyễnDuy
b. Cảm nghĩ về vầng trăng
hiện tại:
c. Suy ngẫm của tác giả
Ngửa mặt lên nhìn mặt
… rưng rưng
như là đồng /bể/sông/rừng
Điệp ngữ, liệt kê, từ gợi cảm, giọng điệu thiết tha:
Tâm trạng xao xuyến, thổn thức, cảm động nhớ về quá khứ.
ÁNH TRĂNG
- … ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Nhân hoá,
từ láy,
từ ngữ chọn lọc:
Con người có thể vô tình, lãng quên nhưng thiên nhiên và quá khứ nghĩa tình thì vẫn tròn đầy, bất diệt.
Em cảm nhận điều gì qua
hình ảnh ánh trăng im phăng phắc?
3. Bố cục:
3 phần
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể thơ:
5 chữ
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
4. Phân tích:
a. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ:
b. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại:
c. Suy ngẫm của tác giả:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Hy nu nh?ng nt d?c
s?c v? ngh? thu?t
c?a bi tho?
Qua bi tho em hi?u tc
gi? mu?n nh?c nh? di?u gì?
Ghi nhớ: sgk/157.
Tiết 58
ÁNH TRĂNG
Nguy?n Duy
IV. Luyện tập:
Tuổi hoa niên của tôi đã từng gắn bó với vầng trăng, có dịp ngắm
trăng trên đồng quê, trên dòng sông, trên bãi biển. Thời kháng
chiến ở rừng, cuộc sống vô cùng gian khổ nhưng trăng vẫn gắn bó
và trở thành người bạn tri kỉ của tôi - một người lính cách mạng.
Cuộc sống hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ, cuộc sống giản dị
thời kháng chiến khiến cho trăng và tôi thân thiết tự nhiên đến nỗi
đi đâu, làm gì cũng có nhau. Tôi cảm nhận được vầng trăng ấy là
vầng trăng có tình có nghĩa. Tưởng chừng như không bao giờ tôi
quên được cái vầng trăng tình nghĩa ấy.
Chiến tranh kết thúc, tôi trở về bị hấp dẫn bởi văn minh đô thị với
ánh điện, cửa gương. Vậy nên tôi không còn cần đến ánh sáng của trăng nữa. Vầng trăng vẫn đi qua ngõ, qua phố nhưng tôi đã lãng quên, dửng dưng. Trăng trở nên xa lạ đối với tôi. Thế rồi đâu có ngờ được, một tình huống bất ngờ xảy ra: đột ngột mất điện, căn phòng hiện đại trở nên tối om, tôi vội bật tung cửa sổ để đi tìm nguồn sáng. Thật kì diệu, vừa mở cửa ra, vầng trăng tròn vằng vặc giữa trời, toả sáng khuôn mặt tôi. Ngửa mặt nhìn vầng trăng, cảm xúc trong tôi bỗng dâng trào. Bao kỉ niệm xưa chợt hiện về: đồng, sông, bể, rừng thân thương bên ánh trăng hiền hoà… Trăng cứ tròn đầy, viên mãn với tấm lòng thuỷ chung nhân hậu, không hề phai nhạt. Trăng im lặng không một lời trách cứ khiến tôi giật mình. Giật mình nhận ra sự vô tình, bạc bẽo, nông nỗi trong cách sống của mình. Trăng đã nhắc nhở tôi: không bao giờ được lãng quên quá khứ, hãy sống thuỷ chung, son sắt.
Tiết 58
ÁNH TRĂNG
Nguy?n Duy
Thảo luận nhóm : Thời gian 2 phút.
C?m nh?n c?a em v? ci gi?t mình c?a tc gi??
Cái “giật mình” có các ý nghĩa : giật mình nhớ lại, giật mình tự vấn, giật mình khi nhận ra mình đã bỏ phí quá nhiều điều vô giá, giật mình để con người tự hoàn thiện mình.
Cái “giật mình” đã thức tỉnh con người, thức tỉnh lương tâm.
Con người nhìn vào ánh trăng, con người thức tỉnh. Ánh trăng thực sự như một tấm gương soi để con người thấy được gương mặt thực của mình, để tìm lại chính mình.
Tình c?m nh tho g?i g?m vo bi tho nh trang l
nỗi niềm day dứt, tự nhắc nhở về những ân tình trong kháng chiến gian lao.
tình yêu đất nước thể hiện qua hình ảnh ánh trăng êm dịu, bao dung.
tình yêu thiên nhiên quyện hoà với tình yêu đất nước, quê hương.
tình yêu thiên nhiên vô bờ gửi gắm vào hình ảnh ánh trăng trong sáng.
Nguy?n Duy
Tiết 58
ÁNH TRĂNG
Tiết 58
Nguyễn Duy
BÀI
THƠ
ÁNH
TRĂNG
Khổ thơ 1-2: Cảm
nghĩ vầng trăng
trong quá khứ.
Trăng gắn bó với tuổi thơ.
Trăng gắn bó với người lính.
Khổ thơ 3-4: Cảm
nghĩ vầng trăng
hiện tại.
Lãng quên ánh trăng, quá khứ.
Gặp lại ánh trăng - người bạn tri kỉ.
Khổ thơ 5-6: Suy
ngẫm của tác
giả.
Cảm động nhớ lại quá khứ
Thiên nhiên nghĩa tình vẫn tròn đầy, bất diệt.
ÁNH TRĂNG
TRANG
NGUO`I
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn".
Tiết 58
Nguy?n Duy
ÁNH TRĂNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Học thuộc ghi nhớ trang 157.
- Học phần vừa phân tích, nắm nội dung kiến thức bài học.
- Làm bài tập 2 phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài mới: Tổng kết về từ vựng ( luyện tập).
+ Xem lại các khái niệm có liên qua đến nội dung bài.
+ Trả lời các câu hỏi trong mỗi đơn vị kiến thức.
+ Tập giải quyết bài tập phần luyện tập.
Chúc thầy cô và các em thật nhiều sức khoẻ!
Kiểm tra bài cũ
- Dọc thuộc lòng 3 kh? d?u bi tho "B?p l?a" c?a tc gi? B?ng Vi?t.
- Nu gi tr? n?i dung, ngh? thu?t c?a bi?
Qua h?i tu?ng v suy ng?m c?a ngu?i chu d tru?ng thnh, bi tho B?p l?a g?i l?i nh?ng k? ni?m d?y xc d?ng v? ngu?i b v tình b chu, d?ng thoi th? hi?n lịng kính yu trn tr?ng v bi?t on c?a ngu?i chu d?i v?i b v cung l d?i v?i gia dình, qu huong, d?t nu?c.
Bi tho k?t h?p nhu?n nhuy?n gi?a bi?u c?m v?i miu t?, t? s? v bình lu?n. Thnh cơng c?a bi tho cịn ? s? sng t?o hình ?nh b?p l?a g?n li?n v?i hình ?nh ngu?i b, lm di?m t?a khoi g?i m?i k? ni?m, c?m xc v suy nghi v? b v tình b chu.
ÁNH TRĂNG
Tiết 58
Nguyễn Duy
Tiết 58
Nguy?n Duy
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả?
SGK/156
ÁNH TRĂNG
- Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ,
quê làng Quảng Xá, xã Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá.
Năm 1966, ông nhập ngũ vào bộ đội thông tin, tham gia chiến
đấu ở nhiều chiến trường.
- Nguyễn Duy đã được trao giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ
1972-1973 với chùm thơ bốn bài (Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm,
Giọt nước mắt và nụ cười, Bầu trời vuông). Từ giải thưởng này,
Nguyễn Duy trở thành một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà
thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ và tiếp tục bền bỉ sáng tác.
- Sau 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng.
-Từ năm1977, Nguyễn Duy là đại diện thường trú báo Văn nghệ tại các tỉnh phía Nam ở thành phố Hồ Chí Minh.
Tiết 58
Nguy?n Duy
ÁNH TRĂNG
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm :
SGK/156
II. Đọc - Hiểu văn bản :
1. Đọc, tìm hiểu chú thích :
2. Thể tho :
5 chữ
3. Bố cục :
3 phần
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Ánh trăng”?
Bố cục
Khổ 1-2
Cảm
nghĩ
vầng
trăng
trong
quá
khứ.
Khổ 3-4
Cảm
nghĩ
vầng
trăng
hiện
tại.
Khổ 5-6
Suy
ngẫm
của
tác
giả.
3. Bố cục:
3 phần
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể loại:
5 chữ
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
4. Phân tích:
a. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
Tiết 58
Nguyễn Duy
Hồi nhỏ .
h?i chi?n tranh .
- v?ng trang
? Điệp từ, liệt kê, so sánh, nhân hóa :
Em cảm nhận điều gì qua
chi tiết trên?
ÁNH TRĂNG
Trăng và người là bạn hiểu nhau, thân thiết, gắn bó với nhau.
tri kỉ
tình nghĩa
Vì sao trong quá khứ, tác giả và trăng lại thân tình như vậy?
Quá khứ đẹp đẽ, ân tình.
3. Bố cục:
3 phần
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể thơ:
5 chữ
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
4. Phân tích:
Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
Tiết 58
NguyễnDuy
b. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại:
Từ hồi về thành phố
… như người dưng qua đường
Ngỡ ngàng trước sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng.
Từ gợi cảm, hình ảnh đối lập :
ÁNH TRĂNG
- Thình lình đèn điện tắt
… vội bật tung …
đột ngột vầng trăng tròn
So sánh, nhân hoá :
Cuộc sống hiện tại khiến con người quên đi quá khứ nghĩa tình.
3. Bố cục:
3 phần
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể thơ:
I. Giới thiệu chung:
4. Phân tích:
a. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ:
Tiết 58
NguyễnDuy
b. Cảm nghĩ về vầng trăng
hiện tại:
c. Suy ngẫm của tác giả
Ngửa mặt lên nhìn mặt
… rưng rưng
như là đồng /bể/sông/rừng
Điệp ngữ, liệt kê, từ gợi cảm, giọng điệu thiết tha:
Tâm trạng xao xuyến, thổn thức, cảm động nhớ về quá khứ.
ÁNH TRĂNG
- … ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Nhân hoá,
từ láy,
từ ngữ chọn lọc:
Con người có thể vô tình, lãng quên nhưng thiên nhiên và quá khứ nghĩa tình thì vẫn tròn đầy, bất diệt.
Em cảm nhận điều gì qua
hình ảnh ánh trăng im phăng phắc?
3. Bố cục:
3 phần
2. Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. Thể thơ:
5 chữ
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
4. Phân tích:
a. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ:
b. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại:
c. Suy ngẫm của tác giả:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Hy nu nh?ng nt d?c
s?c v? ngh? thu?t
c?a bi tho?
Qua bi tho em hi?u tc
gi? mu?n nh?c nh? di?u gì?
Ghi nhớ: sgk/157.
Tiết 58
ÁNH TRĂNG
Nguy?n Duy
IV. Luyện tập:
Tuổi hoa niên của tôi đã từng gắn bó với vầng trăng, có dịp ngắm
trăng trên đồng quê, trên dòng sông, trên bãi biển. Thời kháng
chiến ở rừng, cuộc sống vô cùng gian khổ nhưng trăng vẫn gắn bó
và trở thành người bạn tri kỉ của tôi - một người lính cách mạng.
Cuộc sống hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ, cuộc sống giản dị
thời kháng chiến khiến cho trăng và tôi thân thiết tự nhiên đến nỗi
đi đâu, làm gì cũng có nhau. Tôi cảm nhận được vầng trăng ấy là
vầng trăng có tình có nghĩa. Tưởng chừng như không bao giờ tôi
quên được cái vầng trăng tình nghĩa ấy.
Chiến tranh kết thúc, tôi trở về bị hấp dẫn bởi văn minh đô thị với
ánh điện, cửa gương. Vậy nên tôi không còn cần đến ánh sáng của trăng nữa. Vầng trăng vẫn đi qua ngõ, qua phố nhưng tôi đã lãng quên, dửng dưng. Trăng trở nên xa lạ đối với tôi. Thế rồi đâu có ngờ được, một tình huống bất ngờ xảy ra: đột ngột mất điện, căn phòng hiện đại trở nên tối om, tôi vội bật tung cửa sổ để đi tìm nguồn sáng. Thật kì diệu, vừa mở cửa ra, vầng trăng tròn vằng vặc giữa trời, toả sáng khuôn mặt tôi. Ngửa mặt nhìn vầng trăng, cảm xúc trong tôi bỗng dâng trào. Bao kỉ niệm xưa chợt hiện về: đồng, sông, bể, rừng thân thương bên ánh trăng hiền hoà… Trăng cứ tròn đầy, viên mãn với tấm lòng thuỷ chung nhân hậu, không hề phai nhạt. Trăng im lặng không một lời trách cứ khiến tôi giật mình. Giật mình nhận ra sự vô tình, bạc bẽo, nông nỗi trong cách sống của mình. Trăng đã nhắc nhở tôi: không bao giờ được lãng quên quá khứ, hãy sống thuỷ chung, son sắt.
Tiết 58
ÁNH TRĂNG
Nguy?n Duy
Thảo luận nhóm : Thời gian 2 phút.
C?m nh?n c?a em v? ci gi?t mình c?a tc gi??
Cái “giật mình” có các ý nghĩa : giật mình nhớ lại, giật mình tự vấn, giật mình khi nhận ra mình đã bỏ phí quá nhiều điều vô giá, giật mình để con người tự hoàn thiện mình.
Cái “giật mình” đã thức tỉnh con người, thức tỉnh lương tâm.
Con người nhìn vào ánh trăng, con người thức tỉnh. Ánh trăng thực sự như một tấm gương soi để con người thấy được gương mặt thực của mình, để tìm lại chính mình.
Tình c?m nh tho g?i g?m vo bi tho nh trang l
nỗi niềm day dứt, tự nhắc nhở về những ân tình trong kháng chiến gian lao.
tình yêu đất nước thể hiện qua hình ảnh ánh trăng êm dịu, bao dung.
tình yêu thiên nhiên quyện hoà với tình yêu đất nước, quê hương.
tình yêu thiên nhiên vô bờ gửi gắm vào hình ảnh ánh trăng trong sáng.
Nguy?n Duy
Tiết 58
ÁNH TRĂNG
Tiết 58
Nguyễn Duy
BÀI
THƠ
ÁNH
TRĂNG
Khổ thơ 1-2: Cảm
nghĩ vầng trăng
trong quá khứ.
Trăng gắn bó với tuổi thơ.
Trăng gắn bó với người lính.
Khổ thơ 3-4: Cảm
nghĩ vầng trăng
hiện tại.
Lãng quên ánh trăng, quá khứ.
Gặp lại ánh trăng - người bạn tri kỉ.
Khổ thơ 5-6: Suy
ngẫm của tác
giả.
Cảm động nhớ lại quá khứ
Thiên nhiên nghĩa tình vẫn tròn đầy, bất diệt.
ÁNH TRĂNG
TRANG
NGUO`I
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn".
Tiết 58
Nguy?n Duy
ÁNH TRĂNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Học thuộc ghi nhớ trang 157.
- Học phần vừa phân tích, nắm nội dung kiến thức bài học.
- Làm bài tập 2 phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài mới: Tổng kết về từ vựng ( luyện tập).
+ Xem lại các khái niệm có liên qua đến nội dung bài.
+ Trả lời các câu hỏi trong mỗi đơn vị kiến thức.
+ Tập giải quyết bài tập phần luyện tập.
Chúc thầy cô và các em thật nhiều sức khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)