Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Hoàng Minh Tuấn | Ngày 08/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
i. Vài nét về tác giả, tỏc ph?m:
Nhà thơ Nguyễn Duy
- Nguyễn Duy (1948), tªn khai sinh lµ NguyÔn Duy NhuÖ quª ở Thanh Hoá.Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước
- Đạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ(1972-1973)
- Sau 1975 chuyển vào Nam công tác t¹i thành phố Hồ Chí Minh
1) Tác giả:
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
i. Vài nét về tác giả, tỏc ph?m:
Nhà thơ Nguyễn Duy
- Nguyễn Duy (1948), tªn khai sinh lµ NguyÔn Duy NhuÖ quª ở Thanh Hoá.Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước
- Đạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ(1972-1973)
- Sau 1975 chuyển vào Nam công tác t¹i thành phố Hồ Chí Minh
2) Tác phẩm :
1) Tác giả:
- Bài thơ "ánh trăng" được sỏng tỏc nam 1978 trích trong tập thơ "ánh trăng "của Nguyễn Duy được giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.
Khổ thơ 1,2,3: Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ,
hi?n t?i.
Khổ thơ 4: Tình huống gặp lại vầng trăng
Khổ thơ 5,6: Suy tư của tác giả về trăng
3. Bố cục của bài thơ:
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
II.Tìm hiểu văn bản.
-Hồi nhỏ : sống chan hoà gắn bó với trăng nhiều kỉ niệm.
-Hồi chiến tranh:Sống gần gũi, ân tình thuỷ chung.
* Quá khứ:
1. Cảm xúc về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
* Lời thơ tâm tình, thủ thỉ, từ ngữ bình dị, điệp ngữ, so sánh diễn tả vầng trăng gắn bó với con người tự nhiên, chân thật, thắm thiết nghĩa tình , tri kỉ.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
* Hiện tại:
- thành phố
- ánh điện
- cửa gương
Cuộc sống đã thay đổi , sung túc, đầy đủ, hiện đại
- Như người dưng qua đường
- So sánh, tình cảm xa lạ, dửng dưng không hề quen biết.
- Con người đã lãng quên người bạn tri kỉ xưa, quên vầng trăng tình nghĩa.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
2. Tình huống gặp lại vầng trăng.
- Thình lình... điện tắt
- Vội bật tung
sự việc bất ngờ, nhanh, hành động khẩn trương, hối hả.
- Đột ngột
Từ láy, gây ấn tượng mạnh, tạo nên sự ngỡ ngàng.
* Tính từ, động từ mạnh, từ láy, các thanh trắc liên tiếp, giọng điệu cao vút khiến cho lời thơ thay đổi đột ngột. Dó là tình huống bất ngờ để từ đó con người gặp lại vầng trăng, người bạn tri kỉ, thân thiết, nghĩa tình năm xưa.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
3. Suy ngẫm của nhà thơ.
Mặt(1) - nhìn mặt(2):- Mặt(1) hoán dụ - tác giả - người lính
- Mặt(2) ẩn dụ - vầng trăng
- Tư thế tập trung chú ý đối diện trực tiếp.
Từ láy, điệp ngữ, so sánh diễn tả niềm xúc động trào dâng về kỉ niệm đẹp trong quá khứ với vầng trăng tình nghĩa.
rưng rưng
như là đồng... bể.
như là sông...rừng
vành vạnh
im phăng phắc
ta giật mình
Từ láy, nhân hóa, từ ngữ mang chất suy tư, triết lí.
-Trăng luôn là vẻ đẹp vĩnh hằng của thiên nhiên
-Trăng vẫn tròn đầy, lặng lẽ, bao dung, độ lượng, thủy chung
III. TỔNG KẾT.

- Bài thơ kết hợp giữa tự sự và trữ tình và mạch cảm xúc men theo lời kể để bộc lộ.
- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên... khi ngân nga, tha thiết, khi trầm lắng, suy tư.
- Thể thơ năm chữ, gieo vần cách với tiết tấu nhịp nhàng, mỗi khổ thơ được viết liền mạch như một câu, tạo sức truyền cảm dễ thuộc, dễ nhớ.
1/Nghệ thuật
2/ Nội dung
-Bài thơ như một lời tự nhắc nhở chính mình, có ý nghĩa cảnh tỉnh, cũng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, “Ân tình ân nghĩa” với quá khứ.
Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Minh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)