Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Chu Ngọc Thanh | Ngày 08/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1) Vì sao bếp lửa được coi là kì lạ và thiêng liêng?
A. Vì bếp lửa nồng đượm ấm áp bao kỉ niệm bà cháu.
B. Vì bếp lửa nhóm niềm yêu thương, nhóm tâm tình tuổi nhỏ.
C. Vì bếp lửa nhóm niềm tin tưởng bền bỉ.
D. Cả ba lí do trên.
Kiểm tra bài cũ
2) Hình tượng bếp lửa có ý nghĩa tượng trưng là:
A. Hình ảnh thật của bếp lửa mà ngày ngày người bà nhen lửa nấu cơm.
B. Ngọn lửa tình yêu, ngọn lửa niềm tin, ngọn lửa bất diệt của tình bà cháu, tình quê hương đất nước.
C. Nơi bà nhóm lên tình cảm khát vọng cho người cháu.
D. Bao gồm B và C
TIẾT 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Ngày 30 tháng 4 năm 1975
Cuộc sống đổi thay
Tiết 58
Ánh trăng

Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Ngửa mặt lên nhìn mặt
thấy cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạch
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lìnhđèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Nguyễn Duy

Tiết 58:

Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. TiÕp xóc v¨n b¶n
1. §äc:
2. T×m hiÓu chó thÝch
* T¸c gi¶:
- Tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ(1948).
- Quê: Thanh Hoá
- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Ông đạt giải nhất cuộc thi thơ trên báo Văn nghệ ( 1972 – 1973).
- Sau năm 1975, ông về sống và làm việc ở thành phố Hồ Chí Minh.
Tiết 58
Ánh trăng
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả:
*Tỏc ph?m:
- Sỏng tỏc nam 1978 (3 nam sau ng�y gi?i phúng).
- In trong t?p tho cựng tờn c?a ụng.
- Tỏc ph?m d?t gi?i A c?a h?i nh� van Vi?t Nam (1984).
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả:
*Tỏc ph?m:
* Từ khó:
- Tri k?: trang v� ngu?i tr? th�nh dụi b?n thõn thi?t.
- Ngu?i dung: ngu?i khụng quen bi?t.
Buyn-dinh: to� nh� cao, nhi?u t?ng, hi?n d?i
3. Thể thơ: Thơ tự do - năm chữ
4) B? c?c: 3 phần.
Nguyễn Duy
Ánh trăng
Nguyễn Duy
II. Phân tích văn bản
1. C?m nghi v? v?ng trang trong quỏ kh?
- Di?p t?: Với
-> Trăng trở thành người bạn thân thiết từ tuổi thơ cho đến khi ở bộ đội.

Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Tiết 58
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
II. Phân tích văn bản
1. C?m nghi v? v?ng trang trong quỏ kh?
- Di?p t?: Với
-> Trăng trở thành người bạn thân thiết từ tuổi thơ cho đến khi ở bộ đội.
So sánh: "hồn nhiên như cây cỏ"
> Thiên nhiên như mái nhà, còn trăng như người bạn thân thiết. ở đó, tâm hồn và tình cảm con người cũng chân thực, đơn sơ, thuần phác như chính thiên nhiên.


Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Tiết 58
Ánh trăng
II. Phân tích văn bản
1. C?m nghi v? v?ng trang trong quỏ kh?
Trăng và người đã tạo nên mối giao hoà thuỷ chung tưởng như không bao giờ quên tình bạn đẹp đẽ, thắm thiết đó.
Trăng biểu tượng cho quá khứ gian khổ, hào hùng; là nghĩa tình của nhân dân, là tình đồng đội keo sơn, là vẻ đẹp của đất nước bình dị, thiên nhiên vĩnh hằng.
Em cảm nhận như thế nào về mối quan hệ và tình cảm giữa người và trăng trong 2 câu thơ trên?
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản
C?m nghi v? v?ng trang trong quỏ kh?.
2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
Tình cảm con người thay đổi, trăng đã bị lãng quên và trở thành "người dưng".
Hoàn cảnh sống thay đổi, cuộc sống hiện đại, tiện nghi, trăng vẫn còn đó nhưng con người không để ý đến nữa.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Ánh trăng
Nguyễn Duy
II. Phân tích văn bản
1.C?m nghi v? v?ng trang trong quỏ kh?
2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
So sánh: "như người dưng qua đường"
-> Diễn tả thấm thía sự thay đổi đến phũ phàng của lòng người. Người bạn tri kỉ, tình nghĩa ngày xưa nay trở thành xa lạ, không quen biết.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó?
Tiết 58:
Nguyễn Duy
ÁNH TRĂNG
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø.
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng trßn

I. Phân tích văn bản
1. C?m nghi v? v?ng trang trong quỏ kh?
2. Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.
Tình huống bất ngờ: mất điện.
Hành động: vội, bật tung......-> Hành động khẩn trương, hối hả tìm nguồn sáng.
"đột ngột": vừa diễn tả sự xuất hiện bất ngờ của vầng trăng, vừa diễn tả sự ngỡ ngàng của con người khi bắt gặp vầng trăng quen thuộc.
=> Thái độ sống thờ ơ, nông nổi, bạc bẽo của con người với vầng trăng - với những giá trị cao đẹp trong quá khứ.

Ánh trăng
Nguyễn Duy
II. Phân tích văn bản
1. C?m nghi v? v?ng trang trong quỏ kh?
2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
3. Suy tư của con người
- M?t ( ngửa mặt): mặt người
M?t ( nhìn mặt): mặt trăng
? Người đối diện trực tiếp với vầng trăng cũng chính là đối diện với quá khứ gian lao, nghĩa tình.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
II. Phân tích văn bản
1. C?m nghi v? v?ng trang trong quỏ kh?
2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
3. Suy tư của tác giả
"rưng rưng": diễn tả sự xáo trộn mạnh mẽ trong cảm xúc, không định nghĩa được.
- Vầng trăng đã gợi lên bao kỉ niệm của những năm tháng gian lao; thiên nhiên, đất nước bình dị; quá khứ nghĩa tình.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
II. Phân tích văn bản
1. C?m nghi v? v?ng trang trong quỏ kh?
2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
3. Suy tư của tác giả
"trăng tròn vành vạnh": trăng trước sau vẫn vậy, tròn trịa, mộc mạc, thủy chung mặc cho thời gian trôi chảy, lòng người đổi thay.
"trăng im phăng phắc": như một lời trách móc, một sự nhắc nhở con người về thái độ sống đối với quá khứ.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
II. Phân tích văn bản
1. C?m nghi v? v?ng trang trong quỏ kh?
2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
3. Suy tư của tác giả
- "giật mình": chợt nhận ra sự vô tình, bạc bẽ, nông nổi trong cách sống. Đó là sự ăn năn, hối lỗi tự trách mình của nhân vật trữ tình.

- Trăng không chỉ là hình ảnh của quá khứ
gian khổ, hào hùng của nghĩa tình nhân dân,
của thiên nhiên, đất nước bình dị mà trăng
còn là biểu tượng của sự thuỷ chung, trong sáng,
là tấm gương con người soi vào thức tỉnh
lương tâm.
Bài thơ cất lên lời tự nhắc nhở
thấm thía về thái độ sống "Uống nước
nhớ nguồn", ân nghĩa thuỷ chung
cùng quá khứ.
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
- Kết cấu: Bài thơ như một câu chuyện riêng, có sự kết hợp hài hoà tự nhiên giữa tự sự và trữ tình, được kể theo trình tự thời gian. Dòng cảm nghĩ trữ tình của nhà thơ cũng men theo dòng tự sự này mà bộc lộ; từ "hồn nhiên", "tri kỉ", "tình nghĩa" đến "người dưng", "rưng rưng" và "giật mình".
Giọng điệu tâm tình bằng thể thơ năm chữ. Nhịp thơ khi thì trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, khi thì ngân nga cảm xúc, lúc lại trầm lắng biểu hiện suy tư.
> Kết cấu giọng điệu của bài thơ làm nổi bật chủ đề, tạo nên tính chân thực, sức truyền cảm sâu sắc cho tác phẩm.
Ghi nhớ
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản
III. Tổng kết:

Em hãy nhận xét về kết cấu, giọng điệu của bài thơ?
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
- Chủ đề: từ một câu chuyện riêng, bài thơ ánh trang c?a Nguy?n Duy cất lên l?i t? nh?c nh? v? nh?ng nam thỏng gian lao, tình nghĩa; đối với thiên nhiên, đất nước bình dị. B�i tho g?i nh?c ngu?i d?c thỏi d? s?ng " u?ng nu?c nh? ngu?n", õn nghia thu? chung cựng quỏ kh?.
Ghi nhớ
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản
III. Tổng kết:

Từ hoàn cảnh sáng tác cũng như cuộc đời của tác giả, em hãy nêu chủ đề của bài thơ?
TRĂNG
NGƯỜI
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”

Luyện tập
Em hãy diễn xuôi câu chuyện nhỏ trong bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy?
Bài tập về nhà
1. Học thuộc lòng bài thơ, chú ý giọng đọc diễn cảm.
2. Nắm chắc nội dung.
3. Viết đoạn văn nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ánh trăng trong bài thơ.
4. Soạn bài: Làng ( Kim Lân)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Ngọc Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)