Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diệp |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HOÀI NHƠN
TRƯỜNG THCS HOÀI HƯƠNG
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
NGƯỜI THỰC HiỆN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ DiỆP
XIN CHÀO TẤT CẢ
QUÍ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM
Kiểm tra bài cũ
Đáp án
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
-PT: Từ “ấp iu”. “chờn vờn” gợi lên bếp lửa gần gũi, thân thuộc trong mọi gia đình của người nông dân ở làng quê VN, gợi lên công việc nhóm lửa và tình yêu thương chăm chút của bà.
?
Đọc thuộc lòng khổ thơ thứ nhất của bài thơ “Bếp lửa” và phân tích
Tiết 58 ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
I.Tìm hiểu chung:
1.Sơ lược về tác giả
H: Em nắm những nét cơ bản nào về nhà thơ Nguyễn Duy?
-Trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
-Là đại diện thường trực báo văn nghệ tại thành phố HCM
-Thơ ông gần gũi với văn học dân gian nhưng sâu sắc và rất
đỗi tài hoa
2.Xuất xứ
H: Em hiểu gì về xuất xứ của bài thơ?
In trong tập thơ cùng tên, viết 1978, tại thành phố HCM
3.Cấu trúc bài thơ
H:Phương thức biểu đạt trong bài thơ này là phương thức nào”
Tiết 58
(Nguyễn Duy)
I.Tìm hiểu chung:
1.Sơ lược về tác giả, tác phẩm:
a.Tác giả:
-Trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
-Thơ ông gần gũi với văn học dân gian nhưng sâu sắc và rất đỗi tài hoa.
ÂNH TRANG
b.Xuất xứ
-In trong tập thơ cùng tên, viết 1978
-Đoạt giải A hội nhà văn Việt Nam.
I.Tìm hiểu chung
1.Sơ lược về tác giả, tác phẩm:
2.Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt
Với sông rồi với biển Phòng buyn đinh tối om
Hồi chiến tranh ở rừng Vội bật tung cửa sổ
Vầng trăng thành tri kỉ Đột ngột vầng trăng tròn
Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt
Hồn nhiên như cây cỏ Có cái gì rưng rưng
Ngỡ không bao giờ quên Như là đồng là bể
Cái Vầng trăng tình nghĩa Như là sông là rừng
Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vạnh vạnh
Quen ánh điện cửa gương Kể chi người vô tình
Vầng trăng đi qua ngõ Ánh trăng im phăng phắc
Như vầng trăng qua đường Đủ cho ta giật mình.
2.Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
I.Tìm hiểu chung
b.Xuất xứ
1.Sơ lược về tác giả, tác phẩm
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
- Phương thức : tự sự + biểu cảm.
-Thể thơ 5 chữ, vần chân.
-Bố cục: 3 phần
+Ba khổ thơ đầu: vầng trăng trong quá khứ.
+Khổ 4: Tình huống gợi cảm xúc.
+Khổ 5,6: cảm xúc, suy ngẫm.
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá
khứ và hiện tại
a.Trong quá khứ
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng là tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
Trăng là tri kỉ.
Trăng là tình nghĩa
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
b.Trong hiện tại
nghệ thuật nhân hóa Coi trăng như người dưng hoàn toàn xa lạ.
-Vì con người không cần đến trăng.
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
a.Trong quá khứ
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
2.Tình huống gợi cảm xúc
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
Mất điện, phòng tối
vội bật cửa trăng đột
ngột hiện ra.
3.Cảm xúc, suy ngẫm
-Tâm hồn xao xuyến, rung động
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
2.Tình huống gợi cảm xúc
3.Cảm xúc, suy ngẫm:
-Ngửa mặt lên nhìn mặt. Như là đồng là bể.
-Có cái gì rưng rưng . Như là sông là rừng.
-Nghệ thuật: nhân hoá Những kỉ niệm của năm tháng
gian lao,hình ảnh thiên nhiên, đất nước bình dị đã ùa
dậy trong tâm trí nhà thơ.
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
-Tâm hồn xao xuyến, rung động
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
3.Cảm xúc, suy ngẫm:
?
Bốn câu thơ cuối nói lên điều gì ở nhà thơ?
- suy ngẫm
?
Em hiểu gì về hình ảnh “Trăng tròn vành vạnh”
Trăng tròn vành vạnh: tượng trưng cho vẻ đẹp của
nghĩa tình; quá khứ đầy đặn thuỷ chung, nguyên vẹn
chẳng thể phai mờ.
?
Em suy nghĩ gì về cụm từ “im phăng phắc”?
Im phăng phắc: Đang nghiêm khắc nhắc nhở,trách
Móc trong im lặng.
Tiết 58
(Nguyễn Duy)
ÂNH TRANG
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
3.Cảm xúc, suy ngẫm
2.Tình huống gợi cảm xúc
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
- suy ngẫm
?
Em hiểu gì về cái “giật mình” ở cuối bài thơ?
Giật mình: nhận ra sự vô tình bạc bẽo, nông nỗi trong
cách sống sự ăn năn tự trách mình, tự thấy mình phải
thay đối cách sống tự nhắc nhở bản thân.
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
- suy ngẫm
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
2.Tình huống gợi cảm xúc
3.Cảm xúc, suy ngẫm
?
Tại sao ở đầu bài thơ, tác giả dùng “vầng trăng nhưng ở cuối bài thơ, tác giả dùng “ánh trăng”
Tiết 58
(Nguyễn Duy)
ÂNH TRANG
Trăng cứ tròn vạnh vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc.
Đủ cho ta giật mình.
Trân trọng giữ gìn vẻ đẹp và
những giá trị truyền thống
Không được quên quá khứ,
phải ân nghĩa, thuỷ chung.
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
2.Tình huống gợi cảm xúc
3.Cảm xúc, suy ngẫm
?
Em hãy so sánh hình ảnh trăng trong bài thơ này và trong bài thơ Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá có gì khác nhau
III.Tổng kết
-Nghệ thuật: thủ pháp đối lập, giọng điệu tâm tình kết
hợp giữa tự sự và biểu cảm.
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
2.Tình huống gợi cảm xúc
3.Cảm xúc, suy ngẫm
III.Tổng kết
-Nội dung: Nhắc nhở về những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước
bình dị, đồng thời nhắc nhởthái độ sống “uống nước nhớ nguồn”.
Tiết 58
ÂNH TRANG
1.Sơ lược về tác giả, tác phẩm
(Nguyễn Duy)
-Nghệ thuật: thủ pháp đối lập, giọng điệu tâm tình kết
hợp giữa tự sự và biểu cảm.
Trăng
Người
Qúa khứ
Tình nghĩa
Tri kỉ
Ngỡ không
Bao giờ quên
Hiện tại
Vầng trăng
tròn
Vô tình
Lãng quên
Suy ngẫm
Tròn vành vạnh
Im phăng phắc
thuỷ chung Vị tha
Giật mình
tự hoàn thiện
Tự nhắc nhở mình và củng cố thái độ sống
“uống nước Nhớ nguồn”
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
TRƯỜNG THCS HOÀI HƯƠNG
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
NGƯỜI THỰC HiỆN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ DiỆP
XIN CHÀO TẤT CẢ
QUÍ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM
Kiểm tra bài cũ
Đáp án
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
-PT: Từ “ấp iu”. “chờn vờn” gợi lên bếp lửa gần gũi, thân thuộc trong mọi gia đình của người nông dân ở làng quê VN, gợi lên công việc nhóm lửa và tình yêu thương chăm chút của bà.
?
Đọc thuộc lòng khổ thơ thứ nhất của bài thơ “Bếp lửa” và phân tích
Tiết 58 ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
I.Tìm hiểu chung:
1.Sơ lược về tác giả
H: Em nắm những nét cơ bản nào về nhà thơ Nguyễn Duy?
-Trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
-Là đại diện thường trực báo văn nghệ tại thành phố HCM
-Thơ ông gần gũi với văn học dân gian nhưng sâu sắc và rất
đỗi tài hoa
2.Xuất xứ
H: Em hiểu gì về xuất xứ của bài thơ?
In trong tập thơ cùng tên, viết 1978, tại thành phố HCM
3.Cấu trúc bài thơ
H:Phương thức biểu đạt trong bài thơ này là phương thức nào”
Tiết 58
(Nguyễn Duy)
I.Tìm hiểu chung:
1.Sơ lược về tác giả, tác phẩm:
a.Tác giả:
-Trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
-Thơ ông gần gũi với văn học dân gian nhưng sâu sắc và rất đỗi tài hoa.
ÂNH TRANG
b.Xuất xứ
-In trong tập thơ cùng tên, viết 1978
-Đoạt giải A hội nhà văn Việt Nam.
I.Tìm hiểu chung
1.Sơ lược về tác giả, tác phẩm:
2.Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt
Với sông rồi với biển Phòng buyn đinh tối om
Hồi chiến tranh ở rừng Vội bật tung cửa sổ
Vầng trăng thành tri kỉ Đột ngột vầng trăng tròn
Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt
Hồn nhiên như cây cỏ Có cái gì rưng rưng
Ngỡ không bao giờ quên Như là đồng là bể
Cái Vầng trăng tình nghĩa Như là sông là rừng
Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vạnh vạnh
Quen ánh điện cửa gương Kể chi người vô tình
Vầng trăng đi qua ngõ Ánh trăng im phăng phắc
Như vầng trăng qua đường Đủ cho ta giật mình.
2.Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
I.Tìm hiểu chung
b.Xuất xứ
1.Sơ lược về tác giả, tác phẩm
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
- Phương thức : tự sự + biểu cảm.
-Thể thơ 5 chữ, vần chân.
-Bố cục: 3 phần
+Ba khổ thơ đầu: vầng trăng trong quá khứ.
+Khổ 4: Tình huống gợi cảm xúc.
+Khổ 5,6: cảm xúc, suy ngẫm.
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá
khứ và hiện tại
a.Trong quá khứ
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng là tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
Trăng là tri kỉ.
Trăng là tình nghĩa
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
b.Trong hiện tại
nghệ thuật nhân hóa Coi trăng như người dưng hoàn toàn xa lạ.
-Vì con người không cần đến trăng.
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
a.Trong quá khứ
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
2.Tình huống gợi cảm xúc
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
Mất điện, phòng tối
vội bật cửa trăng đột
ngột hiện ra.
3.Cảm xúc, suy ngẫm
-Tâm hồn xao xuyến, rung động
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
2.Tình huống gợi cảm xúc
3.Cảm xúc, suy ngẫm:
-Ngửa mặt lên nhìn mặt. Như là đồng là bể.
-Có cái gì rưng rưng . Như là sông là rừng.
-Nghệ thuật: nhân hoá Những kỉ niệm của năm tháng
gian lao,hình ảnh thiên nhiên, đất nước bình dị đã ùa
dậy trong tâm trí nhà thơ.
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
-Tâm hồn xao xuyến, rung động
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
3.Cảm xúc, suy ngẫm:
?
Bốn câu thơ cuối nói lên điều gì ở nhà thơ?
- suy ngẫm
?
Em hiểu gì về hình ảnh “Trăng tròn vành vạnh”
Trăng tròn vành vạnh: tượng trưng cho vẻ đẹp của
nghĩa tình; quá khứ đầy đặn thuỷ chung, nguyên vẹn
chẳng thể phai mờ.
?
Em suy nghĩ gì về cụm từ “im phăng phắc”?
Im phăng phắc: Đang nghiêm khắc nhắc nhở,trách
Móc trong im lặng.
Tiết 58
(Nguyễn Duy)
ÂNH TRANG
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
3.Cảm xúc, suy ngẫm
2.Tình huống gợi cảm xúc
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
- suy ngẫm
?
Em hiểu gì về cái “giật mình” ở cuối bài thơ?
Giật mình: nhận ra sự vô tình bạc bẽo, nông nỗi trong
cách sống sự ăn năn tự trách mình, tự thấy mình phải
thay đối cách sống tự nhắc nhở bản thân.
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
- suy ngẫm
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
2.Tình huống gợi cảm xúc
3.Cảm xúc, suy ngẫm
?
Tại sao ở đầu bài thơ, tác giả dùng “vầng trăng nhưng ở cuối bài thơ, tác giả dùng “ánh trăng”
Tiết 58
(Nguyễn Duy)
ÂNH TRANG
Trăng cứ tròn vạnh vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc.
Đủ cho ta giật mình.
Trân trọng giữ gìn vẻ đẹp và
những giá trị truyền thống
Không được quên quá khứ,
phải ân nghĩa, thuỷ chung.
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
2.Tình huống gợi cảm xúc
3.Cảm xúc, suy ngẫm
?
Em hãy so sánh hình ảnh trăng trong bài thơ này và trong bài thơ Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá có gì khác nhau
III.Tổng kết
-Nghệ thuật: thủ pháp đối lập, giọng điệu tâm tình kết
hợp giữa tự sự và biểu cảm.
Tiết 58
ÂNH TRANG
(Nguyễn Duy)
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
2.Tình huống gợi cảm xúc
3.Cảm xúc, suy ngẫm
III.Tổng kết
-Nội dung: Nhắc nhở về những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước
bình dị, đồng thời nhắc nhởthái độ sống “uống nước nhớ nguồn”.
Tiết 58
ÂNH TRANG
1.Sơ lược về tác giả, tác phẩm
(Nguyễn Duy)
-Nghệ thuật: thủ pháp đối lập, giọng điệu tâm tình kết
hợp giữa tự sự và biểu cảm.
Trăng
Người
Qúa khứ
Tình nghĩa
Tri kỉ
Ngỡ không
Bao giờ quên
Hiện tại
Vầng trăng
tròn
Vô tình
Lãng quên
Suy ngẫm
Tròn vành vạnh
Im phăng phắc
thuỷ chung Vị tha
Giật mình
tự hoàn thiện
Tự nhắc nhở mình và củng cố thái độ sống
“uống nước Nhớ nguồn”
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)