Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thủy | Ngày 08/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

LÝ THƯỜNG KIỆT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Đọc một khúc ru của bà mẹ Tà-ôi ?
Qua khúc ru đó người mẹ gửi gắm mong ước gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
NGUYỄN DUY
Ánh trăng
LÝ THƯỜNG KIỆT
Tuần 12 - Tiết 58 :

Tiết 58:Ánh trăng


I.Giới thiệu chung:
Nguyễn Duy
1.Tác giả:
-Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
-Nguyễn Duy Nhuệ (1948); quê: Đông Vệ- Thanh Hóa

Tiết 58:Ánh trăng


I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
-Nguyễn Duy Nhuệ (1948), quê Thanh Hóa.
-Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
Nguyễn Duy
2.Tác phẩm:

Tiết 58:Ánh trăng


I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
-Nguyễn Duy Nhuệ (1948), quê Thanh Hóa.
-Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
Nguyễn Duy
2.Tác phẩm:
Bài thơ “Ánh trăng” (1978), in trong tập thơ cùng tên.
Ánh trăng viết năm 1978(sau 3 năm ngày đất nước thống nhất).In trong tập thơ cùng tên,đạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam(1984)

Tiết 58:Ánh trăng


I.Giới thiệu chung:
Nguyễn Duy
II. Tìm hiểu văn bản:

Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường



Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.

TP. Hồ chí Minh, 1978

Tiết 58:Ánh trăng
Nguyễn Duy

Tiết 58:Ánh trăng


I.Giới thiệu chung:
Nguyễn Duy
II. Tìm hiểu văn bản:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
1. Trăng trong quá khứ:
- Hồi nhỏ, hồi chiến tranh: Người - trăng sống hồn nhiên, gần gũi.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

- Trăng tri kỉ, tình nghĩa.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

 Ý nghĩa biểu tượng: thiên nhiên hồn nhiên; tươi mát.

Tiết 58:Ánh trăng


I.Giới thiệu chung:
Nguyễn Duy
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Trăng trong quá khứ:

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường



Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng





Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
2. Trăng trong hiện tại:

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
-Trăng…như người dưng.



Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng




-Về thành phố: Ánh điện, cửa gương
 Tiện nghi vật chất.
Hiện tại: + Thình lình…điện tắt
 Vui sướng, ngỡ ngàng, xúc động rưng rưng; gợi bao kỉ niệm nghĩa tình.
+ Đột ngột…trăng tròn.

Tiết 58:Ánh trăng


I.Giới thiệu chung:
Nguyễn Duy
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Trăng trong quá khứ:
2. Trăng trong hiện tại:
- Trăng: tròn vành vạnh …im phăng phắc.
3. Trăng trong suy tư:




Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.



- Người :giật mình.
 Thức tỉnh về đạo lí, ân nghĩa, thủy chung.




Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.



 Thiên nhiên, quá khứ vẫn luôn tròn đầy, thủy chung dù con người có vô tình.

Tiết 58:Ánh trăng


I.Giới thiệu chung:
Nguyễn Duy
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Vầng trăng quá khứ:
2. Vầng trăng hiện tại:
3. Vầng trăng trong suy tư:
III. Tổng kết:
Ghi nhớ ( SGK )

Tiết 58:Ánh trăng


I.Giới thiệu chung:
Nguyễn Duy
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Vầng trăng quá khứ:
2. Vầng trăng hiện tại:
3. Vầng trăng trong suy tư:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
Vầng trăng trong bài thơ là kết tinh những giá trị cao đẹp trong cuộc sống.
Vậy, theo em, cái đẹp có tác động như thế nào đến đời sống con người ?
…Gạo hầm cầm hơi, một điếu thuốc cũng chia đôi…
Nhưng giờ đây có giây phút bình yên, sao tôi quên?
Có giây phút bình yên sao tôi quên, sao tôi quên?
Bài ca tôi đã hát, bài ca tôi đã hát
Với quê hương, với bạn bè, với cả cuộc đời
Tôi không thể nào quên…


Nhạc sĩ : Phạm Minh Tuấn
BÀI CA KHÔNG QUÊN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết 58: Ánh trăng
Nguyễn Duy

-Học thuộc lòng bài thơ.
-Nắm nội dung và nghệ thuật.
-Bài tập 2/ sgk/ 157
-Chuẩn bị bài “Tổng kết về từ vựng” ( tt): Ôn các khái niệm- kiến thức về từ vựng, thực hành giải các bài tập ở sgk
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)