Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Ma Thị Cánh | Ngày 08/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Ánh Trăng

Nguyễn Duy
I.Đọc và chú thích
1/ Tác giả
- Nguyễn Duy (1948), quê ở Thanh Hoá.Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước
- Đạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ (1972-1973)
-Sau 1975 chuyển vào Nam công tác tại thành phố Hồ Chí Minh
2, Tác phẩm
"Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trang thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trang tỡnh nghĩa

T? h?i v? th�nh ph?
quen ỏnh di?n c?a guong
v?ng trang di qua ngừ
nhu ngu?i dung qua du?ng


Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình”.
ÁNH
TRĂNG
Tóm tắt: Hồi nhỏ và cả thời chiến tranh nữa, con người sồng giản dị, gần gũi với thiên nhiên, đến tưởng không bao giờ quên”cái vầng trăng tình nghĩa”. Nhưng từ hồi về thành phố, quen sống trong tiện nghi hiện đại, vầng trăng trở thành “ người dưng qua đường”. Bất ngờ điện tắt, phòng buyn-dinh tối om mà ngoài kia áng trăng vẫn tròn đầy, sáng trong, viên mãn. Nó gợi lại miền kí ức đẹp xưa kia, và thức tỉnh thái độ sống của bao người.



- Ra đời năm 1978
- Thể thơ: 5 tiếng
Phương thức biểu đạt : TS , BC
2, Tác phẩm


- Bố cục

Khổ 1,2 : Cảm xúc trước vầng trăng
trong quá khứ.
Khổ 3,4: Cảm xúc trước vầng trăng
trong hiện tại
Khổ 5,6 : Suy ngẫm của tác giả


2, Tác phẩm
II. Hiểu văn bản
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
II/ Hiểu văn bản
Hồi
chiến
tranh

rừng,

Vầng
trăng
thành
tri
kỉ

Vì sao trăng lại trở thành người bạn tri kỉ của người lính? Tứ thơ này em bắt gặt trong bài thơ nào đã học?
- Trăng giúp cho tâm hồn người lính ấm áp hơn trong
những năm tháng chiến tranh ác liệt đầy hi sinh gian khổ
Trăng là người bạn cùng đứng gác trong những đêm
chờ giặc tới
“Đầu súng trăng treo”
Trăng cùng hành quân với người lính
“ Soi sáng đường chiến sĩ giữa đèo mây “
Trăng ru người lính , canh gác giấc ngủ cho họ
“ Gối khuya ngon giấc bên song trăng nhòm “
Trăng chia ngọt xẻ bùi cùng họ.....
Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
Vầng trăng và con người sống
chan hòa, gắn bó . Trăng gắn
liền với những kỉ niệm trong sáng
vui tươi và cả những năm tháng
gian khổ nhưng đầy tình nghĩa.

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn- đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Từ hồi về thành phố
Quen ánh điện cửa gương
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường

“Vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường”
Trăng bị lãng quên
trở lên xa lạ không
không còn gắn bó
với con người
như trước nữa
Từ “người dưng” nên hiểu như thế nào?
Người có quan hệ họ hàng
b. Người hoàn toàn xa lạ
c. Người cùng học tập, lao động
d. Người hàng xóm, láng giềng
Tại sao lại có sự lãng quên như vậy ?
Thay đổi hoàn cảnh sống, đặc biệt là sống vinh hoa phú quý dễ khiến người ta lãng quên quá khứ, hơn nữa là quá khứ gian lao.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Vầng trăng hiện lên thật
bất ngờ : một vầng trăng
tròn đầy, đẹp vẹn nguyên
?
Trong tư thế đối diện với vầng trăng tròn đầy
đẹp vẹn nguyên như vậy nhân vật trữ tình có cảm xúc gì?
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rưng rưng
Như là đồng là bể
Như là sông là rừng
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rưng rưng
Như là đồng là bể
Như là sông là rừng


Như là đồng là bể
như là sông là rừng
Những hình ảnh ( đồng , sông, bể, rừng) lại hiện về , cùng với
điệp từ là cho ta biết được điều gì đang diễn ra trong tâm hồn nhà thơ?
Tâm hồn con người đang hướng về những kỉ niệm trong quá khứ.
Điệp từ là diễn tả sự trở về liên tiếp, dồn dập. Nó như mạch nước ngầm được thông dòng, ồ ạt ùa về̀

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình

A. Hạnh phúc viên mãn tròn đầy
B. Quá khứ đẹp đẽ, ân tình, thuỷ chung
vẹn nguyên không phai mờ
C. Thiên nhiên vạn vật luôn tuần hoàn
D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng
Hình ảnh vầng trăng
trong những câu thơ đó
tượng trưng cho điều gì ?

?
Nếu ánh trăng tương trưng cho vẻ đẹp và những giá trị tốt đẹp truyền thống thì sự vô tình và cái giật mình của con người trước trăng có ý nhắc nhở, thức tỉnh chúng ta điều gì trong cuộc sống?
Con người phải biết trân trọng
những giá trị truyền thống tốt đẹp
trong quá khứ, phải sống theo đạo lí thuỷ chung.
III. TỔNG KẾT.

- Bài thơ kết hợp giữa tự sự và trữ tình và mạch cảm xúc men theo lời kể để bộc lộ.
- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên... khi ngân nga, tha thiết, khi trầm lắng, suy tư.
- Thể thơ năm chữ, gieo vần cách với tiết tấu nhịp nhàng, mỗi khổ thơ được viết liền mạch như một câu, tạo sức truyền cảm dễ thuộc, dễ nhớ.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
- Bài thơ như một lời tự nhắc nhở chính mình, có ý nghĩa cảnh tỉnh, cũng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, “Ân tình ân nghĩa” với quá khứ.
Bài 1: Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ?
1. Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát
2. Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống
3. Biểu tượng của sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ
4. Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình


IV/ Luyện tập
Bài 2: ý nào nói không đúng tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ?
1. Con người có thể vô tình lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt
2. Con người không nên lãng quên quá khứ tốt đẹp, hiện tại không được đoạn tuyệt với truyền thống
3. Cuộc sống vât chất dù đủ đầy vẫn cứ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt
4. Uống nước nhớ nguồn




IV/ Luyện tập
Trăng
Người
Chủ đề:

Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
2.Nôị dung

IV. Bµi tËp vÒ nhµ
So sánh hình ảnh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí’ và “Ánh trăng”?

Giống nhau : hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên để khai thác xây dựng hình ảnh thơ
Khác nhau:
Đồng chí
Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp
Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến
Ánh trăng
- Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ
- Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ma Thị Cánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)