Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Oanh | Ngày 07/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:


Chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
về dự hội giảng
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hai khổ thơ cuối của bài thơ "Bếp lửa" nói lên nội dung gì?
A.Tự suy ngẫm của nhân vật trữ tình về người bà và hình ảnh bếp lửa.
B.Nói lên nỗi khổ cực mà người bà phải chịu đựng trong một thời gian dài.
C.Nói lên niềm vui của người cháu mỗi khi bà nấu nồi cơm gạo mới.
D. Nói lên một thói quen của nhân vật trữ tình.
Tiết 57: Đọc - Hiểu văn bản
ánh trăng
(Nguyễn Duy)
Tiết 57: Đọc - Hiểu văn bản
ánh trăng
( Nguyễn Duy)


Giới thiệu:
1.Tác giả:
- Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ.
- Sinh năm 1948.
- Quê: ở làng Quảng Xá - Đông Vệ - Thanh Hoá.
- Là nhà thơ- chiến sĩ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Bố cục: 3 phần
Phần1: 2 khổ thơ đầu
Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
Phần 2: 3 khổ thơ tiếp theo
Vầng trăng trong hiện tại.
Phần 3: Khổ cuối
Vầng trăng trong suy tưởng.
Tiết 58: Đọc - Hiểu văn bản
ánh trăng
(Nguyễn Duy)
Giới thiệu:
1. Tác giả:
Sáng tác năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh
II. Đọc - chú thích - bố cục:
2. Văn bản:
Tiết 57: Đọc - Hiểu văn bản
ánh trăng
( Nguyễn Duy)

I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Đọc - chú thích - bố cục:
III. Tìm hiểu văn bản:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
1. Vầng trăng với tác giả trong quá khứ.
Tiết 57: Đọc - Hiểu văn bản
ánh trăng
( Nguyễn Duy)

I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
II. Đọc - chú thích - bố cục:
III. Tìm hiểu văn bản:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
1. Vầng trăng với tác giả trong quá khứ.
Hồi nhỏ với đồng
với sông
với bể

Trưởng thành: ở rừng
vầng trăng

Tiết 57: Đọc - Hiểu văn bản
ánh trăng
( Nguyễn Duy)

I. Giới thiệu:
II. Đọc - chú thích - bố cục:
III. Tìm hiểu văn bản:
Nghệ thuật: Phép liệt kê + điệp từ "với", nhân hoá, từ láy, so sánh.
Giữa trăng và người gắn bó thân thiết.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
1. Vầng trăng với tác giả trong quá khứ.
Tiết 57: Đọc - Hiểu văn bản
ánh trăng
( Nguyễn Duy)

I. Giới thiệu:
II. Đọc - chú thích - bố cục:
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Vầng trăng với tác giả trong quá khứ.
2. Vầng trăng trong hiện tại.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Quá khứ:
+ với đồng
+ Với sông
+ với bể
+ với rừng
+ với trăng
Hiện tại
+ ở thành phố
+ quen ánh điện
+ cửa gương
+ phòng buyn - đinh
Cuộc sống gian khổ nhưng gắn bó với trăng
Cuộc sống đầy đủ,tiện nghi, sung túc.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Tiết 57: Đọc - Hiểu văn bản
ánh trăng
( Nguyễn Duy)

I. Giới thiệu:
II. Đọc - chú thích - bố cục:
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Vầng trăng với tác giả trong quá khứ.
2. Vầng trăng trong hiện tại.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Tiết 57: Đọc - Hiểu văn bản
ánh trăng
( Nguyễn Duy)

I. Giới thiệu:
II. Đọc - chú thích - bố cục:
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Vầng trăng với tác giả trong quá khứ.
2. Vầng trăng trong hiện tại.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Tiết 57: Đọc - Hiểu văn bản
ánh trăng
( Nguyễn Duy)
I. Giới thiệu:
II. Đọc - chú thích - bố cục:
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Vầng trăng với tác giả trong quá khứ.
2. Vầng trăng trong hiện tại.
Nghệ thuật: Nhân hoá, so sánh, động từ, từ láy..
Nhấn mạnh sự vô tình, quên lãng của tác giả với trăng, trăng gợi nỗi nhớ về những kỷ niệm cho nhà thơ.
Tiết 57: Đọc - Hiểu văn bản
ánh trăng
( Nguyễn Duy)
I. Giới thiệu:
II. Đọc - chú thích - bố cục:
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Vầng trăng với tác giả trong quá khứ.
2. Vầng trăng trong hiện tại.
3. Suy tưởng của tác giả.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Nghệ thuật: đối lập, từ láy.
Trăng là biểu tượng của quá khứ đẹp đẽ, nhân chứng cho tình nghĩa thuỷ chung, là lời nhắc nhở nghiêm khắc con người đừng lãng quên quá khứ.
Tiết 57: Đọc - Hiểu văn bản
ánh trăng
( Nguyễn Duy)
I. Giới thiệu:
II. Đọc - chú thích - bố cục:
III. Tìm hiểu văn bản:
IV. Tổng kết:
2. Nội dung:
Từ một câu chuyện riêng bài thơ là lời nhắc nhở thấm thía về thái độ tình cảm những gian lao về cuộc đời người lính.
1. Nghệ thuật:
Giọng điệu tâm tình tự nhiên, giàu tính biểu cảm.
* Ghi nhớ/ SGK/157
Tiết 57: Đọc - Hiểu văn bản
ánh trăng
( Nguyễn Duy)
I. Giới thiệu:
II. Đọc - chú thích - bố cục:
III. Tìm hiểu văn bản:
IV. Tổng kết:
V. Luyện tập:
* Bài tập: Đọc "ánh trăng" con người cảm nhận được điều gì về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, và những giá trị truyền thống tốt đẹp trong cuộc sống?
Gợi ý:
- Thiên nhiên không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người.
Cuộc sống hiện đại không thể quên truyền thống.
- Phản bội truyền thống là con người phản bội chính mình.
Củng cố - Dặn dò
Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
Phân tích ý nghĩa hình ảnh " Trăng cứ tròn vành vạnh" "ánh trăng im phăng phắc"
Chuẩn bị bài " Tổng kết từ vựng"
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)