Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Bùi Thị Nhàn | Ngày 07/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH!

Tiết 58 - Văn bản:
(Nguyễn Duy)












I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
Ánh trăng
- Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở làng Quảng Xá nay thuộc Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá.
Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ.
Được trao giải nhất cuộc thi thơ do báo Văn nghệ tổ chức năm 1972 - 1973.
* Tác phẩm chính:
- Cát trắng - Thơ
- Đãi cát tìm vàng - Thơ.
- Khoảng cách - Tiểu thuyết
- Nhìn ra biển rộng trời cao - Tập truyện ngắn
2. Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1978, in trong tập thơ Ánh trăng.
- Tập thơ Ánh trăng đã được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
Tiết 58 - Văn bản:
(Nguyễn Duy)












I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:

Ánh trăng
Tiết 58 - Văn bản:
(Nguyễn Duy)













Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
buyn-đinh
người dưng
Tiết 58 - Văn bản:
(Nguyễn Duy)












I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:

Ánh trăng
Tiết 58 - Văn bản:
(Nguyễn Duy)













Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Vầng trăng trong quá khứ
Sự xuất hiện trở lại của vầng trăng
Vầng trăng trong hiện tại
Tiết 58 - Văn bản:
(Nguyễn Duy)












I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Vầng trăng trong quá khứ:
- Vầng trăng là hình ảnh biểu trưng cho vẻ đẹp bình dị mà vĩnh hằng, biểu trưng cho nghĩa tình, cho lịch sử…

Ánh trăng
3 phần
Câu hỏi thảo luận:
Vầng trăng trong quá khứ biểu trưng cho điều gì?
Tiết 58 - Văn bản:
(Nguyễn Duy)












I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Vầng trăng trong quá khứ:
- Vầng trăng là hình ảnh biểu trưng cho vẻ đẹp bình dị mà vĩnh hằng, biểu trưng cho nghĩa tình, cho lịch sử…
b. Vầng trăng trong hiện tại:
- Trở thành xa lạ, như chưa hề quen biết.
 Điều kiện sống tiện nghi đã kéo theo sự thay lòng đổi dạ - đó là sự phản bội thiên nhiên, quá khứ, lịch sử và phản bội chính mình.
Ánh trăng
3 phần
* Cuộc sống hiện tại:
- thành phố, ánh điện, cửa gương, phòng buyn-đinh…
 Đầy đủ, tiện nghi, hiện đại, sang trọng…
* Vầng trăng: như người dưng qua đường
- Nghệ thuật: so sánh, nhân hoá.
Tiết 58 - Văn bản:
(Nguyễn Duy)












I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Vầng trăng trong quá khứ:
- Vầng trăng là hình ảnh biểu trưng cho vẻ đẹp bình dị mà vĩnh hằng, biểu trưng cho nghĩa tình, cho lịch sử…
b. Vầng trăng trong hiện tại:
- Trở thành xa lạ, như chưa hề quen biết.
 Điều kiện sống tiện nghi đã kéo theo sự thay lòng đổi dạ - đó là sự phản bội thiên nhiên, quá khứ, lịch sử và phản bội chính mình.
c. Sự xuất hiện trở lại của vầng trăng:
- Trăng: Sự vẹn nguyên, thuỷ chung, son sắt, phóng khoáng, độ lượng...
- Nhân vật trữ tình: xúc động, sám hối… vì đã bội bạc  Sự thức tỉnh…
Ánh trăng
3 phần
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
* Giữa người và trăng có sự tương phản đối lập:
- Trăng: tròn, thuỷ chung - con người vơi hụt, vô tình, bội bạc
- Trăng: im lặng - người thức tỉnh
Tiết 58 - Văn bản:
(Nguyễn Duy)












I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Vầng trăng trong quá khứ:
- Vầng trăng là hình ảnh biểu trưng cho vẻ đẹp bình dị mà vĩnh hằng, biểu trưng cho nghĩa tình, cho lịch sử…
b. Vầng trăng trong hiện tại:
- Trở thành xa lạ, như chưa hề quen biết.
 Điều kiện sống tiện nghi đã kéo theo sự thay lòng đổi dạ - đó là sự phản bội thiên nhiên, quá khứ, lịch sử và phản bội chính mình.
c. Sự xuất hiện trở lại của vầng trăng:
- Trăng: Sự vẹn nguyên, thuỷ chung, son sắt, phóng khoáng, độ lượng...
- Nhân vật trữ tình: xúc động, sám hối… vì đã bội bạc  Sự thức tỉnh…
Ánh trăng
3 phần
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp hài hoà, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình.
- Giọng thơ tâm tình, khi trôi chảy, khi ngân nga, tha thiết…
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: So sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đối lập.
2. Nội dung:
- Bài thơ nhắc nhở ta về những năm tháng gian lao, về thái độ sống ân nghĩa, thuỷ chung với quá khứ (uống nước nhớ nguồn)
IV. Luyện tập:
Tiết 58 - Văn bản:
(Nguyễn Duy)












Ánh trăng
* Thảo luận: So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ?
Cả hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên - ánh trăng - để khai thác, xây dựng hình ảnh thơ.
- Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp
- Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến
Giống nhau
Khác nhau
- Là biểu tượng của quá khứ, nghĩa tình, là biểu tượng của sự vẹn nguyên, thuỷ chung, son sắt..

- Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn”
Tiết 58 - Văn bản:
(Nguyễn Duy)












I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Vầng trăng trong quá khứ:
- Vầng trăng là hình ảnh biểu trưng cho vẻ đẹp bình dị mà vĩnh hằng, biểu trưng cho nghĩa tình, cho lịch sử…
b. Vầng trăng trong hiện tại:
- Trở thành xa lạ, như chưa hề quen biết.
 Điều kiện sống tiện nghi đã kéo theo sự thay lòng đổi dạ - đó là sự phản bội thiên nhiên, quá khứ, lịch sử và phản bội chính mình.
c. Sự xuất hiện trở lại của vầng trăng:
- Trăng: Sự vẹn nguyên, thuỷ chung, son sắt, phóng khoáng, độ lượng...
- Nhân vật trữ tình: xúc động, sám hối… vì đã bội bạc  Sự thức tỉnh…
Ánh trăng
3 phần
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp hài hoà, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình.
- Giọng thơ tâm tình, khi trôi chảy, khi ngân nga, tha thiết…
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: So sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đối lập.
2. Nội dung:
- Bài thơ nhắc nhở ta về những năm tháng gian lao, về thái độ sống ân nghĩa, thuỷ chung với quá khứ (uống nước nhớ nguồn)
IV. Luyện tập:
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Chuẩn bị trước bài Tổng kết về từ vựng.

CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)