Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Năm |
Ngày 07/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
các thầy cô đến dự ngữ văn 9d
Nhiệt liệt chào Mừng
Giáo viên : Nguyễn Thị Huyền
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hai khổ thơ cuối của bài thơ "Bếp lửa" nói lên nội dung gì?
A.Tự suy ngẫm của nhân vật trữ tình về người bà và hình ảnh bếp lửa.
B.Nói lên nỗi khổ cực mà người bà phải chịu đựng trong một thời gian dài.
C.Nói lên niềm vui của người cháu mỗi khi bà nấu nồi cơm gạo mới.
D. Nói lên một thói quen của nhân vật trữ tình.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lý Bạch)
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
(Nguyễn Du)
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh)
ánh trăng
tiết 59:
Nguyễn Duy
- Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở Thanh Hoá.
- Ông là một gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
tiết 59: ánh trăng
Nguyễn Duy
- Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp bình thường.
- Khổ 4: Giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng.
- Khổ 5, 6: Giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ.
- Cảm hứng thơ Nguyễn Duy gắn với những hình ảnh gần gũi, quen thuộc, gợi ra chiều sâu suy nghĩ.
- Tác phẩm chính: Cát trắng(1973), ánh trăng(1984), Mẹ và em(1987), Về(1994), .
a. Tác giả:
Nhà thơ Nguyễn Duy với giải thưởng danh giá
Vừa qua (18-10-2010) nhà thơ Nguyễn Duy (ảnh) đã được Viện hàn lâm quốc tế Mihai Eminescu tại Craiova, Rumani trao Giải thưởng lớn về Thơ năm 2010. Đây là giải thưởng lớn dành cho các nhà văn, nhà thơ nước ngoài có những tác phẩm xuất sắc được đánh giá qua Hội đồng nghệ thuật Rumani. Nhà thơ Nguyễn Duy đã dành hầu hết cuộc đời cho nền thi ca Việt Nam, khơi gợi niềm tự hào về quê hương dân tộc, ngợi ca vẻ đẹp đằm thắm của non sông gấm vóc, tôn vinh nét đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống... Các tác phẩm của ông đã được đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn như: Ánh trăng (lớp 9), Đò Lèn (lớp 12), Tre Việt Nam (sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4)...
b. Tác phẩm:
- Bài thơ sáng tác năm 1978, sau 3 năm đất nước thống nhất. In trong tập " ánh trăng".
tiết 59: ánh trăng
Nguyễn Duy
- Thể thơ: 5 chữ.
c. Từ khó:
3. Bố cục: Ba phần:
- PhÇn 1: Ba khæ th¬ ®Çu : VÇng tr¨ng trong qu¸ khø vµ hiÖn t¹i.
- PhÇn 2: Khæ 4: T×nh huèng gÆp l¹i vÇng tr¨ng.
- PhÇn 3: Hai khæ th¬ cuèi: C¶m xóc vµ suy ngÉm cña nhµ th¬.
tiết 59: ánh trăng
Nguyễn Duy
hg
câu hỏi thảo luận
? Từ bố cục, em có nhận xét gì về mạch cảm xúc được thể hiện trong bài thơ?
? Cách trình bày câu chữ trong từng dòng thơ có gì đặc biệt?
Hồi nhỏ, hồi chiến tranh
Hiện tại
Vầng trăng
Hồi về thành phố
Quá khứ
Suy ngẫm
Bài thơ như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian, không gian, có nhân vật và sự việc.
tiết 59: ánh trăng
1-Hình ảnh vầng trăng
a. Vầng trăng trong quá khứ:
* Hồi nhỏ:
->Điệp ngữ: “hồi, với”
* Hồi chiến tranh:
đồng
sông
bể
Gợi tả k.gian khoáng đạt, tươi mát của quê hương.
ở rừng
->Nhân hoá: “Tri kỉ”
Gi÷a tr¨ng vµ ngêi g¾n bã th©n thiÕt, nh b¹n tri kØ.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
tiết 59: ánh trăng
Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
1- Hình ảnh vầng trăng
a. Vầng trăng trong quá khứ:
-Hồi nhỏ:
->Điệp ngữ: “hồi; với”
-Hồi chiến tranh:
đồng
sông
bể
Gợi k/ gian khoáng đạt, tươi mát của quê hương.
ở rừng
->Nhân hoá: “Tri kỉ”
“Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
- NT: so sánh, nh©n ho¸ -> con ngêi sèng gần gũi, chan hoà với thiên nhiên, với vầng trăng.
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
=> Vầng trăng không những trở thành bạn tri kỉ mà đã trở thành “vầng trăng tình nghĩa” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.
tiết 59: ánh trăng
Nguyễn Duy
“Trần trụi với thiên nhiên
“Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
“Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
“Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
“Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
1- Hình ảnh vầng trăng
b. Vầng trăng hiện tại:
Từ ngày về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
* Hoàn cảnh sống hiện tại:
+ Đất nước hoà bình
+ Hoàn cảnh sống thay đổi
vầng trăng
- NT:So sánh, nh©n hãa “vầng trăng” với “người dưng”
-> Thái độ của con người với trăng:
lạnh nhạt, coi vầng trăng như một người xa lạ.
Từ ngày về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
như người dưng qua đường
Lêi th¬ thñ thØ t©m t×nh chøa chan c¶m xóc. Tr¨ng ®îc nh©n hãa, tr¨ng nh ngêi b¹n bÞ l·ng quªn.
cửa gương
tiết 59: ánh trăng
Nguyễn Duy
-> Cuộc sống đầy đủ, tiện nghi, sung túc.
Trăng
tiết 59: ánh trăng
Nguyễn Duy
Quá khứ
Tình nghĩa
tri kỉ
Ngỡ không bao giờ quên
Hiện tại
Vô tình
lãng quên
Vầng trăng tròn
Người
Suy ngẫm về vầng trăng
CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ
Xin chân thành cảm ơn
Nhiệt liệt chào Mừng
Giáo viên : Nguyễn Thị Huyền
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hai khổ thơ cuối của bài thơ "Bếp lửa" nói lên nội dung gì?
A.Tự suy ngẫm của nhân vật trữ tình về người bà và hình ảnh bếp lửa.
B.Nói lên nỗi khổ cực mà người bà phải chịu đựng trong một thời gian dài.
C.Nói lên niềm vui của người cháu mỗi khi bà nấu nồi cơm gạo mới.
D. Nói lên một thói quen của nhân vật trữ tình.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lý Bạch)
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
(Nguyễn Du)
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh)
ánh trăng
tiết 59:
Nguyễn Duy
- Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở Thanh Hoá.
- Ông là một gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
tiết 59: ánh trăng
Nguyễn Duy
- Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp bình thường.
- Khổ 4: Giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng.
- Khổ 5, 6: Giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ.
- Cảm hứng thơ Nguyễn Duy gắn với những hình ảnh gần gũi, quen thuộc, gợi ra chiều sâu suy nghĩ.
- Tác phẩm chính: Cát trắng(1973), ánh trăng(1984), Mẹ và em(1987), Về(1994), .
a. Tác giả:
Nhà thơ Nguyễn Duy với giải thưởng danh giá
Vừa qua (18-10-2010) nhà thơ Nguyễn Duy (ảnh) đã được Viện hàn lâm quốc tế Mihai Eminescu tại Craiova, Rumani trao Giải thưởng lớn về Thơ năm 2010. Đây là giải thưởng lớn dành cho các nhà văn, nhà thơ nước ngoài có những tác phẩm xuất sắc được đánh giá qua Hội đồng nghệ thuật Rumani. Nhà thơ Nguyễn Duy đã dành hầu hết cuộc đời cho nền thi ca Việt Nam, khơi gợi niềm tự hào về quê hương dân tộc, ngợi ca vẻ đẹp đằm thắm của non sông gấm vóc, tôn vinh nét đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống... Các tác phẩm của ông đã được đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn như: Ánh trăng (lớp 9), Đò Lèn (lớp 12), Tre Việt Nam (sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4)...
b. Tác phẩm:
- Bài thơ sáng tác năm 1978, sau 3 năm đất nước thống nhất. In trong tập " ánh trăng".
tiết 59: ánh trăng
Nguyễn Duy
- Thể thơ: 5 chữ.
c. Từ khó:
3. Bố cục: Ba phần:
- PhÇn 1: Ba khæ th¬ ®Çu : VÇng tr¨ng trong qu¸ khø vµ hiÖn t¹i.
- PhÇn 2: Khæ 4: T×nh huèng gÆp l¹i vÇng tr¨ng.
- PhÇn 3: Hai khæ th¬ cuèi: C¶m xóc vµ suy ngÉm cña nhµ th¬.
tiết 59: ánh trăng
Nguyễn Duy
hg
câu hỏi thảo luận
? Từ bố cục, em có nhận xét gì về mạch cảm xúc được thể hiện trong bài thơ?
? Cách trình bày câu chữ trong từng dòng thơ có gì đặc biệt?
Hồi nhỏ, hồi chiến tranh
Hiện tại
Vầng trăng
Hồi về thành phố
Quá khứ
Suy ngẫm
Bài thơ như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian, không gian, có nhân vật và sự việc.
tiết 59: ánh trăng
1-Hình ảnh vầng trăng
a. Vầng trăng trong quá khứ:
* Hồi nhỏ:
->Điệp ngữ: “hồi, với”
* Hồi chiến tranh:
đồng
sông
bể
Gợi tả k.gian khoáng đạt, tươi mát của quê hương.
ở rừng
->Nhân hoá: “Tri kỉ”
Gi÷a tr¨ng vµ ngêi g¾n bã th©n thiÕt, nh b¹n tri kØ.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
tiết 59: ánh trăng
Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
1- Hình ảnh vầng trăng
a. Vầng trăng trong quá khứ:
-Hồi nhỏ:
->Điệp ngữ: “hồi; với”
-Hồi chiến tranh:
đồng
sông
bể
Gợi k/ gian khoáng đạt, tươi mát của quê hương.
ở rừng
->Nhân hoá: “Tri kỉ”
“Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
- NT: so sánh, nh©n ho¸ -> con ngêi sèng gần gũi, chan hoà với thiên nhiên, với vầng trăng.
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
=> Vầng trăng không những trở thành bạn tri kỉ mà đã trở thành “vầng trăng tình nghĩa” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.
tiết 59: ánh trăng
Nguyễn Duy
“Trần trụi với thiên nhiên
“Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
“Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
“Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
“Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
1- Hình ảnh vầng trăng
b. Vầng trăng hiện tại:
Từ ngày về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
* Hoàn cảnh sống hiện tại:
+ Đất nước hoà bình
+ Hoàn cảnh sống thay đổi
vầng trăng
- NT:So sánh, nh©n hãa “vầng trăng” với “người dưng”
-> Thái độ của con người với trăng:
lạnh nhạt, coi vầng trăng như một người xa lạ.
Từ ngày về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
như người dưng qua đường
Lêi th¬ thñ thØ t©m t×nh chøa chan c¶m xóc. Tr¨ng ®îc nh©n hãa, tr¨ng nh ngêi b¹n bÞ l·ng quªn.
cửa gương
tiết 59: ánh trăng
Nguyễn Duy
-> Cuộc sống đầy đủ, tiện nghi, sung túc.
Trăng
tiết 59: ánh trăng
Nguyễn Duy
Quá khứ
Tình nghĩa
tri kỉ
Ngỡ không bao giờ quên
Hiện tại
Vô tình
lãng quên
Vầng trăng tròn
Người
Suy ngẫm về vầng trăng
CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Năm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)