Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Dương Thị Thu | Ngày 07/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện : Tr­¬ng ThÞ Ngäc
Ngữ văn
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 57
Kiểm tra bài cũ
? Học thuộc lòng khúc hát ru thứ nhất trong bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” ? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong khúc hát ru này ?
Hướng dẫn trả lời
- Cảm nhận :
+Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, lao động vất vả nhưng vẫn chăm chú đến giấc ngủ của con.
+Tình thương yêu con gắn liền với tình yêu thương bộ đội, với ước mơ giản dị, chân thật
-> người mẹ giàu tình thương, lòng yêu nước
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lớ Bạch)

Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
(Nguyễn Du)
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh)
Tiết 57 - Văn bản:
(Nguyễn Duy)












Ánh trăng
Giới thiệu chung
1. Tác giả
Nhà thơ Nguyễn Duy với giải thưởng danh giá
CATPHCM
(CATP) Vừa qua (18-10-2010) nhà thơ Nguyễn Duy (ảnh) đã được Viện hàn lâm quốc tế Mihai Eminescu tại Craiova, Rumani trao Giải thưởng lớn về Thơ năm 2010. Đây là giải thưởng lớn dành cho các nhà văn, nhà thơ nước ngoài có những tác phẩm xuất sắc được đánh giá qua Hội đồng nghệ thuật Rumani. Nhà thơ Nguyễn Duy đã dành hầu hết cuộc đời cho nền thi ca Việt Nam, khơi gợi niềm tự hào về quê hương dân tộc, ngợi ca vẻ đẹp đằm thắm của non sông gấm vóc, tôn vinh nét đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống... Các tác phẩm của ông đã được đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn như: Ánh trăng (lớp 9), Đò Lèn (lớp 12), Tre Việt Nam (sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4)...
* ) Những tập thơ nổi tiếng
Ngày 30 tháng 4 năm 1975
Tiết 57 - Văn bản :
(Nguyễn Duy)












Ánh trăng
2. Tác phẩm
B. ĐỌC - HiỂU VĂN BẢN
1. Đọc- chú thích
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buynh-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.

ÁNH

TRĂNG
TP. Hồ chí Minh, 1978
(Nguyễn Duy - Ánh trăng)
Đọc- chú thích
a. Đọc
Hồi nhỏ, hồi chiến tranh
Hiện tại
Vầng trăng
Hồi về thành phố
Quá khứ
Suy ngẫm
-> Bài thơ như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian, không gian, có nhân vật và sự việc.
tiết 57: ánh trăng


* Tóm tắt : Hồi nhỏ và cả thời chiến tranh nữa, con
người sồng giản dị, gần gũi với thiên nhiên, đến
tưởng không bao giờ quên”cái vầng trăng tình
nghĩa”. Nhưng từ hồi về thành phố, quen sống trong
tiện nghi hiện đại, vầng trăng trở thành “ người
dưng qua đường”. Bất ngờ điện tắt, phòng buyn-
dinh tối om mà ngoài kia áng trăng vẫn tròn đầy,
sáng trong, viên mãn. Nó gợi lại miền kí ức đẹp xưa
kia, và thức tỉnh thái độ sống của bao người.



Tiết 57
Ánh trăng
- Buyn-đinh
Nguyễn Duy
b. Chú thích
Tri kỉ :
Người dưng :
Người không quen biết
: Tòa nhà cao,nhiều tầng,
hiện đại
Thân thiết,có chung với nhau nhiều
kỉ niệm không thể quên thấu hiểu
lòng nhau


2. Bố cục

Khổ 1,2 : Cảm xúc trước vầng trăng
trong quá khứ.
Khổ 3,4 : Cảm xúc trước vầng trăng
trong hiện tại
Khổ 5,6 : Suy ngẫm của tác giả


Tiết 57 - Văn bản :
(Nguyễn Duy)













Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.

Vầng trăng trong quá khứ

Suy ngẫm
của
nhà thơ trước vầng trăng
Vầng
trăng
trong
hiện
tại
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
3. Phân tích :
3.1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.


Văn bản �nh trăng
( Nguyễn Duy)

Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
*) Khổ 2
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
* ) Khổ 1

vầng trăng thành tri kỉ
cái vầng trăng tình nghĩa
Vì sao trăng lại trở thành người bạn tri kỉ của người lính? Tứ thơ này em bắt gặt trong bài thơ nào đã học?
- Trăng giúp cho tâm hồn người lính ấm áp hơn trong
những năm tháng chiến tranh ác liệt đầy hi sinh gian khổ
Trăng là người bạn cùng đứng gác trong những đêm
chờ giặc tới
“Đầu súng trăng treo”
->Trăng cùng hành quân với người lính
“ Soi sáng đường chiến sĩ giữa đèo mây “
->Trăng ru người lính , canh gác giấc ngủ cho họ
“ Gối khuya ngon giấc bên song trăng nhòm “
->Trăng chia ngọt xẻ bùi cùng họ.....
Tiết 57- Văn bản:
(Nguyễn Duy)












Ánh trăng
* Thảo luận: So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ?
Cả hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên - ánh trăng - để khai thác, xây dựng hình ảnh thơ.
- Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp
- Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến
Giống nhau
Khác nhau
- Là biểu tượng của quá khứ, nghĩa tình, là biểu tượng của sự vẹn nguyên, thuỷ chung, son sắt..

- Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn”
1) Nhận định nào sau đây phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ?
Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát
Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống
Biểu tượng của sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ
Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình


Củng cố
2) Theo em, những chữ đầu dòng không viết hoa là do:
A. Người biên soạn chủ ý sắp đặt.
B. Nhà thơ muốn tạo sự liền mạch về ý tưởng trong toàn bài thơ bằng giọng điệu tâm tình.
C. Nhà thơ muốn người đọc chú ý đến sự đặc biệt này khi đọc bài thơ.
D. Nh� tho mu?n núi d?n nh?ng quỏ kh? khụng t?t d?p.



3) Bài thơ gửi đến chúng ta những bài học nào trong cuộc sống?

A. Uống nước nhớ nguồn
B. An kh? tr? v�ng
C.Gieo giú thỡ g?t bóo.
D. Yờu nờn t?t,ghột nờn x?u
(Cõu h?i c?n tu?ng minh, nờn dua cõu h?i sang ti?t 2)
Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
Bài tập về nhà
Tập tóm tắt van b?n �nh trang
2. Tỡm d?c m?t s? b�i tho c?a Nguy?n Duy
3. So?n tiếp van b?n : �nh trăng ( tiết 2 )

Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)