Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Thọ | Ngày 07/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

ngữ văn 9
nhiệt liệt chào mừng các thầy - cô giáo về dự Giờ thăm lớp.
Năm học: 2011 - 2012
Giáo viên: Đào Thị Hồng Nhung Trường THCS Tiền Yên
Kiểm tra bài cũ
1) Hình tượng bếp lửa có ý nghĩa tượng trưng là:
A. Hình ảnh thật của bếp lửa mà ngày ngày người bà nhen lửa nấu cơm.
B. Ngọn lửa tình yêu, ngọn lửa niềm tin, ngọn lửa bất diệt của tình bà cháu, tình quê hương đất nước.
C. Nơi bà nhóm lên tình cảm khát vọng cho người cháu.
D. Bao gồm B và C
Tiết 58
Tiết 58
I /Đọc- Tìm hiểu chung.
1/ Đọc.
Hướng dẫn đọc:
Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp bình thường.
Khổ 4: Giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng.
- Khổ 5,6: Giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
thấy cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạch
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Tiết 58
Tiết 58
I /Đọc- Tìm hiểu chung.
1/ Đọc.
2/ Chú thích.
Tiết 58
I /Đọc- Tìm hiểu chung.
* Tác giả:
- Tên thật là: Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm1948
- Quê: phường Thanh Vệ, thành phố Thanh Hoá
Gia nhập quân đội năm 1966 -> Thuộc thế hệ
các nhà thơ trưởng thành trong KCCM.
- Từng trải qua nhiều thử thách gian khó.
- Từng chứng kiến bao hi sinh lớn lao của
nhân dân, đồng đội trong chiến trường
- Từng sống gắn bó với thiên nhiên núi rừng
tình nghĩa.
Đạt giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ
năm 1972-1973.
- Hiện ông sống và làm việc tại thành phố
Hồ Chí Minh.
Giới thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Duy?
1/ Đọc.
2/ Chú thích.
a. Tác giả, tác phẩm.
Tiết 58
1/ Đọc.
* T¸c phÈm: “¸nh tr¨ng” viÕt n¨m 1978 (sau 3 n¨m ngµy ®Êt n­íc thèng nhÊt), in trong tËp th¬ cïng tªn, ®¹t gi¶i A cña Héi nhµ v¨n ViÖt Nam n¨m 1984.
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ "ánh trăng" ?
i. đọc - tìm hiểu chung.
2/ Chú thích.
a. Tác giả, tác phẩm.
b. Chú thích từ khó.
Nguồn gốc: Tiếng Anh -> Từ mượn.
-Buyn-đinh: toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại.
Tiết 58
I /Đọc- Tìm hiểu chung
Buyn-đinh có nghĩa là gì?
Em hiểu thế nào là "người dưng"?
- Người dưng: người không có quan hệ họ hàng, không thân thiết, không quen biết.
Em hãy giải thích từ "Tri kỉ"?
- Tri kỉ: biết người như biết mình, là bạn rất thân. (trăng và người là đôi bạn rất thân thiết.)
Tiết 58
1/ Đọc.
2/ Chú thích.
a. Tác giả, tác phẩm.
b. Chú thích từ khó.
Tiết 58
I /Đọc- Tìm hiểu chung.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Thể thơ và PTBĐ.
- Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)
- PTBĐ: Tự sự + biểu cảm.
+ Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)
+ Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh)
+ Ông đồ (Vũ Đình Liên)
4. Bố cục:
Chia 3 phần
-K1,2,3: Cảm xúc trước vầng trăng trong quá khứ và hiện tại.
- K 5,6: Cảm xúc - suy tư của nhà thơ
K 4: Tình huống gặp lại vầng
trăng
Xác định thể thơ và PTBĐ?
Em đã được học những bài thơ nào viết theo thể thơ này?
Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Giới hạn nội dung từng phần?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
thấy cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạch
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Tiết 58
Ký ức
Hiện tại
Suy ngẫm
Bài thơ giống như một câu chuyện, một lời tâm tình được kể theo trình tự thời gian, từ ký ức tới hiện tại rồi suy ngẫm.
Tiết 58
I /Đọc- Tìm hiểu chung.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Thể thơ và PTBĐ.
4. Bố cục.
II. Đọc - hiểu văn bản.
Đọc 3 khổ thơ đầu và cho biết nội dung chính?
1. Cảm xúc trước vầng trăng trong quá khứ và hiện tại.
Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ hiện lên qua những câu thơ nào?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Vầng trăng xuất hiện vào những thời điểm nào của cuộc đời con người?
Tác giả gợi cho người đọc thấy một không gian cụ thể qua những từ ngữ nào?
Hồi nhỏ:
Hồi chiến tranh
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong khổ thơ?
đồng
sông
bể
ở rừng
Khi ấy vầng trăng có quan hệ với con người như thế nào?
Vầng trăng -> tri kỉ
- Điệp từ: "hồi, với", liệt kê, nhân hoá.
Tiết 58
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảm xúc trước vầng trăng trong quá khứ và hiện tại.
* Quá khứ:
I. Đọc - tìm hiểu chung.
-> nhấn mạnh cuộc sống hoà hợp, gắn bó giữa con người với thiên nhiên, với vầng trăng. Trăng và người trở thành bạn thân thiết.
Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng?


Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
- NT: Tõ ng÷ gîi t¶, so s¸nh -> sèng gÇn gòi, gi¶n dÞ, chan hoµ víi thiªn nhiªn, víi vÇng tr¨ng.
ngì kh«ng bao giê quªn
cái vầng trăng tình nghĩa
=> VÇng tr¨ng lµ biÓu t­îng cho qu¸ khø ®Ñp ®Ï vµ ©n t×nh, g¾n víi gian lao, h¹nh phóc cña mçi ng­êi vµ ®Êt n­íc.
Tiết 58
Đọc khổ thơ, chỉ ra biện pháp nghệ thuật ở 2 câu thơ đầu và nêu tác dụng?
Trần trụi với
hồn nhiên
như
Qua hai câu thơ, em thấy vầng trăng còn là biểu tượng cho điều gì trong quá khứ của con người?
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảm xúc trước vầng trăng trong quá khứ và hiện tại.
* Quá khứ:
- Điệp từ: "hồi, với", liệt kê, nhân hoá -> nhấn mạnh cuộc sống hoà hợp, gắn bó giữa con người và vầng trăng. Trăng và người trở thành bạn thân thiết.
Hiện tại hoàn cảnh sống của con người được thể hiện qua những câu thơ nào?
I /Đọc- Tìm hiểu chung
II /Đọc- hiểu văn bản
Tiết 58
1.Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại.
* Quá khứ.
* Hiện tại.
Những từ ngữ nào nói về sự thay đổi hoàn cảnh sống của con người?
Từ ngày về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
thành phố
ánh điện, cửa gương
Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống này?
- Đất nước hoà bình, hoàn cảnh sống thay đổi (vật chất đầy đủ, sang trọng...)
Tình cảm của con người với vầng trăng lúc này như thế nào?
vầng trăng
người dưng
như
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong 2 câu thơ? Tác dụng?
- NT: nhân hoá, so sánh -> Trăng tri kỉ, nghĩa tình bỗng trở thành xa lạ, không quen biết.
Tiết 58
II /Đọc- hiểu văn bản
I /Đọc- Tìm hiểu chung
1. Cảm xúc trước vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
2. Tình huống gặp lại vầng trăng.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Thình lình
đột ngột
tắt
tối om
vội bật tung
tròn
Tình huống bất thường nào đã xảy ra trong cuộc sống hiện tại?
Quan sát khổ thơ và tìm những từ ngữ đáng chú ý?
Em có nhận xét gì về cách sử dụng những từ ngữ của tác giả?
- Dùng động từ mạnh, tính từ gợi tả.
- Dùng đảo ngữ nghệ thuật
Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì?
=> Nhấn mạnh sự bất ngờ, đột ngột gặp lại cố nhân - vầng trăng.
- Trăng xuất hiện kịp thời, vẫn tròn đẹp, nguyên vẹn, thuỷ chung.
Gặp lại trăng trong tình huống như vậy đã tác động đến con người như thế nào?
-> Gợi suy nghĩ, thức tỉnh con người.
3. Cảm xúc - suy tư của tác giả.
I /Đọc- Tìm hiểu chung
II /Đọc- hiểu văn bản
Tiết 58
1. Cảm xúc trước vầng trăng trong quá khứ và hiện tại.
2. Tình huống gặp lại vầng trăng.
Đọc khổ thơ tiếp theo và chỉ ra những từ ngữ cần chú ý?
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Ngửa mặt
nhìn mặt
rưng rưng
như là
như là
đồng
bể
sông
rừng
Phân tích những đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ?
- NT: nhân hoá, so sánh, điệp ngữ, từ láy, liệt kê.
Những nghệ thuật này có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt nội dung?
- Trăng gợi nhớ kỷ niệm của quá khứ -> Lòng người trào dâng niềm ngậm ngùi, xúc động.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh đặc sắc của khổ thơ?
cứ tròn vành vạnh
Tiết 58
I /Đọc- Tìm hiểu chung
II /Đọc- hiểu văn bản
1.Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại.
2. Tình huống gặp lại vầng trăng
3. Suy tư của tác giả.
im phăng phắc
người vô tình
ta giật mình
Qua những từ ngữ hình ảnh này, em thấy tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Hãy phân tích?
- NT: ẩn dụ, nhân hoá, từ láy, từ ngữ gợi tả, giọng thơ tâm tình, nhẹ nhàng, trôi chảy.
Thảo luận:
* Nhóm 1+3: Tại sao ở những khổ thơ trước tác giả dùng từ "vầng trăng" nhưng đến khổ thơ này tác giả lại sử dụng từ "ánh trăng", điều đó có ý nghĩa gì?
* Nhóm 2+4: Đối diện với sự im lặng, bao dung của trăng, con người bỗng "giật mình". Theo em vì sao con người lại có cảm giác giật mình?
- "Vầng trăng": biểu đạt sự tròn đầy, nguyên vẹn của quá khứ thuỷ chung, tình nghĩa.
- "ánh trăng": là những tia sáng mới có sức soi rọi cả những góc tối trong tâm hồn con người, có tác dụng thức tỉnh con người.
"Giật mình" vì nhớ lại quá khứ, tự vấn lời ghi xương khắc cốt năm xưa.
Giật mình nối hiện tại với quá khứ tươi vui, trong sáng, gian khổ nhưng đầy nghĩa tình.
- Giật mình của sự sám hối để tự hoàn thiện mình.
Tiết 58
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
tròn vành vạnh
Tiết 58
I /Đọc- Tìm hiểu chung
II /Đọc- hiểu văn bản
1.Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại.
2. Tình huống gặp lại vầng trăng
3. Suy tư của tác giả.
im phăng phắc
người vô tình
ta giật mình
- NT: ẩn dụ, nhân hoá, từ láy, giọng thơ tâm tình, nhẹ nhàng, trôi chảy.
Những nghệ thuật ấy làm nổi bật nội dung gì?
-> Trăng là nhân chứng của quá khứ nghĩa tình, rất độ lượng, bao dung nhưng cũng rất nghiêm khắc đang nhắc nhở con người về sự vô tình, bạc bẽo, khiến con người phải "giật mình" để nhìn nhận lại chính mình.
I /Đọc- Tìm hiểu chung.
II /Đọc- hiểu văn bản
III/ Tổng kết
Tiết 58
Có ý kiến cho rằng bài thơ giống như một câu chuyện kể, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Nêu những thành công về nghệ thuật của bài thơ?
1. Nghệ thuật
- Kết cấu như một câu chuyện kể, kết hợp tự sự và biểu cảm, giọng thơ tâm tình sâu lắng.
- Thể thơ 5 chữ, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng
- Sử dụng thành công các biện pháp tu từ.
Giá trị nội dung của bài thơ "ánh trăng"?
2. Nội dung
Bài thơ là lời nhắc nhở của Nguyễn Duy về những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính, gợi nhắc thái độ ân tình, thuỷ chung với quá khứ.
* Ghi nhớ (SGK)
Sau khi học xong bài thơ, em rút ra bài học gì?
Hãy đọc những câu thơ của các tác giả khác viết về hình ảnh "vầng trăng", so sánh để thấy được những nét độc đáo của vầng trăng trong thơ Nguyễn Duy?
- Lý Bạch: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương.
-> Gợi nỗi sầu nhớ quê hương.
- Hồ Chí Minh:
Giữa dòng bàn bạc việc quân.
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
-> Niềm lạc quan phơi phới.
- Huy Cận: Thuyền ta lái gió với buồm trăng.
-> người bạn lao động.
- Vầng trăng trong thơ Nguyễn Duy:
+ Nhắc nhở lẽ sống ân tình, thủy chung.
+ Như một người bạn tri kỉ.
- Chính Hữu: Đầu súng trăng treo.-> vẻ đẹp vừa hiện thực vừa lãng mạn của cuộc kháng chiến.
1. Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong "ánh trăng",
em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn?
Học thuộc lòng bài thơ.
- Phân tích bài thơ theo hướng dẫn.
2. Soạn: "Làng" của Kim Lân.
+Đọc văn bản và tóm tắt văn bản.
+Soạn bài theo yêu cầu của
sgk.

Về nhà

chân thành cảm ơn thầy cô và các em!
Tiết 58
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ - hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan - học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)