Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thanh |
Ngày 07/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1) Vì sao bếp lửa được coi là kì lạ và thiêng liêng?
A. Vì bếp lửa nồng đượm ấm áp bao kỉ niệm bà cháu.
B. Vì bếp lửa nhóm niềm yêu thương, nhóm tâm tình tuổi nhỏ
C. Vì bếp lửa nhóm niềm tin tưởng bền bỉ
D. Cả ba lí do trên
E. A và C đúng
Kiểm tra bài cũ
2) Hình tượng bếp lửa có ý nghĩa tượng trưng là:
A. Hình ảnh thật của bếp lửa mà ngày ngày người bà nhen lửa nấu cơm.
B. Ngọn lửa tình yêu, ngọn lửa niềm tin, ngọn lửa bất diệt của tình bà cháu, tình quê hương đất nước.
C. Nơi bà nhóm lên tình cảm khát vọng cho người cháu.
D. Bao gồm B và C
Ngày 30 tháng 4 năm 1975
TIẾT 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58:
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giới thiệu chung
1) Tác giả
- Tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ(1948)
- Quê: Thanh Hoá
- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Ông đạt giải nhất cuộc thi thơ trên báo Văn nghệ ( 1972 – 1973)
- Sau năm 1975, ông về sống và làm việc ở thành phố Hồ Chí Minh
Tiết 58
Ánh trăng
I. Giới thiệu chung
1) Tác giả
2) Tác phẩm
- Sáng tác năm 1978 ( 3 năm sau ngày giải phóng).
- In trong tập thơ cùng tên của ông.
- Tác phẩm đạt giải A của hội nhà văn Việt Nam (1984)
Nguyễn Duy
? Bài thơ ánh trăng ra đời vào thời điểm nào?
I. Giới thiệu chung
1) Tác giả
2) Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu chú thích
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
thấy cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạch
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lìnhđèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
tri kỉ
người dưng
buyn-đinh
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Giới thiệu chung
1) Tác giả
2) Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu chú thích
- Tri kỉ: trăng và người trở thành đôi bạn thân thiết.
- Người dưng: người không quen biết.
- buyn-đinh: toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Giới thiệu chung
1) Tác giả
2) Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu chú thích
2) Bố cục
- Chia ba phần
? Em có thể chia bài thơ thành mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần?
1. Cảm nghĩ vầng trăng trong quá khứ
Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi giữa thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa.
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Giới thiệu chung
1) Tác giả
2) Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu chú thích
2) Bố cục
- Chia ba phần
Cảm nghĩ vầng trăng hiện tại
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Giới thiệu chung
1) Tác giả
2) Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu chú thích
2) Bố cục
- Chia ba phần
Những suy tư của tác giả
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ trong vành vạnh
kể chi người vô tình
vầng trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Nguyễn Duy
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giới thiệu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu hiểu chú thích
2) Bố cục
3) Phân tích
a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
với
với
với
Điệp từ
Nhấn mạnh tình cảm gắn bó sâu sắc giữa con người và vầng trăng
sông
bể
Tiết 58
Ánh trăng
I. Giới thiệu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu hiểu chú thích
2) Bố cục
3) Phân tích
a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ
- Hồi nhỏ: đồng, sông, bể
- Hồi chiến tranh: rừng
? Em có nhận xét gì về sự có mặt của vầng trăng ở những thời điểm này?
Vầng trăng đã có mặt trong những thời điểm khó quên của đời người
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Giới thiệu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu hiểu chú thích
2) Bố cục
3) Phân tích
a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
? Tình cảm của con người với vầng trăng được thể hiện trực tiếp qua câu thơ nào?
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
Nguyễn Duy
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi
Những hôm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi.
(Trần Đăng Khoa)
? Vì sao khi đó con người có tình nghĩa với vầng trăng? và cảm thấy trăng có tình nghĩa với mình?
- Con người sống giản dị, thanh cao, chân thật hoà hợp với thiên nhiên trong lành.
- Trăng gắn liền với những trò chơi tuổi thơ và theo cùng những ước mơ trong sáng.
- Trăng là ánh sáng trong đêm tối của chiến tranh, là niềm vui bầu bạn của người lính trong gian lao của cuộc chiến.
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
điệp ngữ
Nhấn mạnh tình cảm gắn bó sâu sắc giữa con người và vầng trăng
? Vậy, vầng trăng tượng trưng cho điều gì trong quá khứ của con người?
* Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ và ân tình, gắn với gian lao, hạnh phúc của mỗi người và đất nước.
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giới thiệu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu hiểu chú thích
2) Bố cục
3) Phân tích
a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
b. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Tiết 58:
Nguyễn Duy
ÁNH TRĂNG
Người xa lạ với trăng vì thế cả trăng và
người đều tự thấy xa lạ với nhau
? Theo em, vì sao có sự xa lạ và cách biệt này?
Vì không gian cách biệt: làng quê - núi rừng – thành phố
Vì thời gian cách biệt: tuổi thơ - người lính – công chức
Vì điều kiện sống cách biệt ở đô thị: khép kín, chật hẹp
Tiết 58:
Nguyễn Duy
ÁNH TRĂNG
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø.
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
? Con người chỉ nhớ đến trăng trong tình huống nào?
? Nhận xét về cách dùng từ và biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ này?
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Dùng động từ mạnh, tính từ gợi tả .
Dùng đảo ngữ nghệ thuật
Diễn tả sự bất ngờ, đột ngột của con người khi gặp lại vầng trăng
Thình lình
đột ngột
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
Theo em, có phải tác giả
chủ động mở cửa để đón
vầng trăng không?
- Mất điện chỉ là tình huống bất ngờ nên hành động “ vội bật tung cửa sổ” diễn tả sự khó chịu và hành động khẩn trương, hối hả để tìm nguồn sáng.
- Vầng trăng hiện ra đột ngột chính là cái nút để khơi gợi tâm trạng nhà thơ.
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
* Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, ân tình, gắn với hạnh phúc, gian lao của mỗi con người và đất nước.
* Cuộc sống hiện đại dễ khiến người ta lãng quên những giá trị cao đẹp trong quá khứ.
? Theo em, từ sự xa lạ giữa người và trăng ấy, nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
- Mặt ( ngửa mặt): mặt người
- Mặt ( nhìn mặt): mặt trăng
người đối diện với vầng trăng cũng chính là đối diện với quá khứ
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
c. Suy t cña t¸c gi¶
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
có cái gì rưng rưng
? Cảm xúc rưng rưng cho thấy điều gì đang diễn ra trong tâm hồn con người?
Cảm xúc xao xuyến, gợi nhớ,
gợi thương về những kỉ niệm
quá khứ tốt đẹp, về một thời
gian khó đã qua
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
c. Suy t cña t¸c gi¶
Thảo luận
1) Vầng trăng cứ tròn vành vạnh, im phăng phắc, mặc cho người vô tình. Em hiểu ý nghĩa câu thơ này như thế nào?
- Vầng trăng luôn tròn trịa, thuỷ chung, tình nghĩa, không oán trách, không nhắc nhở mọi người dù họ có lãng quên. Đó là sự im lặng bao dung nhân hậu.
2) Đối diện với sự im lặng bao dung ấy, con người bỗng giật mình. Theo em vì sao con người lại có cảm giác giật mình?
Giật mình vì chợt nhớ lại kỉ niệm.
Giật mình vì tự vấn lương tâm mình.
Giật mình để tự hoàn thiện mình hơn khi đối diện với quá khứ.
TRĂNG
NGƯỜI
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”
ố
v
đ
i
u
Vì ta v?n hay gi?t mình
Vì trang đã g?i l?i k? ni?m xua
VÌ ta dã không ph?i mà trang thì r?ng lu?ng
Vì trang r?t cao và r?t xa
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Caâu 1: Tại sao aùnh trăng im phăng phắc lại laøm cho ta giật mình ?
Sống ân nghĩa, thuỷ chung
Bao dung và độ lượng
Không được vô ơn, thay lòng đổi dạ
Cả A,B,C
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Câu 2: Bài thơ "Anh trăng" đã để lại trong tâm hồn người đọc những bài học thấm thía nào về đạo lí?
T? nhi?u nghia
T? trai nghia
T? d?ng âm
T? d?ng nghia
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Caâu 3. Từ mặt ở caâu thơ “ngửa mặt leân nhìn mặt” laø hiện tượng:
Là th? gi?i thiên nhiên h?n nhiên, tuoi mát.
Bi?u tu?ng cho quá kh? nghia tình, tr?n v?n
Nh?c nh? d?o lí u?ng nu?c nh? ngu?n
C? a, b, c d?u dúng
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Caâu 4. YÙ nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong baøi thơ laø:
1) Nhận định nào sau đây phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ?
Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát
Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống
Biểu tượng của sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ
Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình
Luyện tập
2) Theo em, những chữ đầu dòng không viết hoa là do:
A. Người biên soạn chủ ý sắp đặt.
B. Nhà thơ muốn tạo sự liền mạch về ý tưởng trong toàn bài thơ bằng giọng điệu tâm tình.
C. Nhà thơ muốn người đọc chú ý đến sự đặc biệt này khi đọc bài thơ.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Luyện tập
3) Bài thơ gửi đến chúng ta những bài học nào trong cuộc sống?
A. Uống nước nhớ nguồn
B. Nhà thơ trân trọng quá khứ tốt đẹp.
C. Ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ.
D. ánh trăng bao dung và nhân hậu
Luyện tập
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
c. Suy t cña t¸c gi¶
4) Ghi nhí
Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “ uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
Ghi nhớ
Bài tập về nhà
1. Học thuộc lòng bài thơ, chú ý giọng đọc diễn cảm.
2. Nắm chắc nội dung.
3. Viết đoạn văn nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ánh trăng trong bài thơ.
4. Soạn bài: Làng ( Kim Lân)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
1) Vì sao bếp lửa được coi là kì lạ và thiêng liêng?
A. Vì bếp lửa nồng đượm ấm áp bao kỉ niệm bà cháu.
B. Vì bếp lửa nhóm niềm yêu thương, nhóm tâm tình tuổi nhỏ
C. Vì bếp lửa nhóm niềm tin tưởng bền bỉ
D. Cả ba lí do trên
E. A và C đúng
Kiểm tra bài cũ
2) Hình tượng bếp lửa có ý nghĩa tượng trưng là:
A. Hình ảnh thật của bếp lửa mà ngày ngày người bà nhen lửa nấu cơm.
B. Ngọn lửa tình yêu, ngọn lửa niềm tin, ngọn lửa bất diệt của tình bà cháu, tình quê hương đất nước.
C. Nơi bà nhóm lên tình cảm khát vọng cho người cháu.
D. Bao gồm B và C
Ngày 30 tháng 4 năm 1975
TIẾT 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58:
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giới thiệu chung
1) Tác giả
- Tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ(1948)
- Quê: Thanh Hoá
- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Ông đạt giải nhất cuộc thi thơ trên báo Văn nghệ ( 1972 – 1973)
- Sau năm 1975, ông về sống và làm việc ở thành phố Hồ Chí Minh
Tiết 58
Ánh trăng
I. Giới thiệu chung
1) Tác giả
2) Tác phẩm
- Sáng tác năm 1978 ( 3 năm sau ngày giải phóng).
- In trong tập thơ cùng tên của ông.
- Tác phẩm đạt giải A của hội nhà văn Việt Nam (1984)
Nguyễn Duy
? Bài thơ ánh trăng ra đời vào thời điểm nào?
I. Giới thiệu chung
1) Tác giả
2) Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu chú thích
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Ngửa mặt lên nhìn mặt
thấy cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạch
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lìnhđèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
tri kỉ
người dưng
buyn-đinh
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Giới thiệu chung
1) Tác giả
2) Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu chú thích
- Tri kỉ: trăng và người trở thành đôi bạn thân thiết.
- Người dưng: người không quen biết.
- buyn-đinh: toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Giới thiệu chung
1) Tác giả
2) Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu chú thích
2) Bố cục
- Chia ba phần
? Em có thể chia bài thơ thành mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần?
1. Cảm nghĩ vầng trăng trong quá khứ
Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi giữa thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa.
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Giới thiệu chung
1) Tác giả
2) Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu chú thích
2) Bố cục
- Chia ba phần
Cảm nghĩ vầng trăng hiện tại
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Giới thiệu chung
1) Tác giả
2) Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu chú thích
2) Bố cục
- Chia ba phần
Những suy tư của tác giả
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ trong vành vạnh
kể chi người vô tình
vầng trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Nguyễn Duy
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giới thiệu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu hiểu chú thích
2) Bố cục
3) Phân tích
a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Hồi nhỏ sống với đồng
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
với
với
với
Điệp từ
Nhấn mạnh tình cảm gắn bó sâu sắc giữa con người và vầng trăng
sông
bể
Tiết 58
Ánh trăng
I. Giới thiệu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu hiểu chú thích
2) Bố cục
3) Phân tích
a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ
- Hồi nhỏ: đồng, sông, bể
- Hồi chiến tranh: rừng
? Em có nhận xét gì về sự có mặt của vầng trăng ở những thời điểm này?
Vầng trăng đã có mặt trong những thời điểm khó quên của đời người
Nguyễn Duy
Tiết 58
Ánh trăng
I. Giới thiệu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu hiểu chú thích
2) Bố cục
3) Phân tích
a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
? Tình cảm của con người với vầng trăng được thể hiện trực tiếp qua câu thơ nào?
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
Nguyễn Duy
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi
Những hôm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi.
(Trần Đăng Khoa)
? Vì sao khi đó con người có tình nghĩa với vầng trăng? và cảm thấy trăng có tình nghĩa với mình?
- Con người sống giản dị, thanh cao, chân thật hoà hợp với thiên nhiên trong lành.
- Trăng gắn liền với những trò chơi tuổi thơ và theo cùng những ước mơ trong sáng.
- Trăng là ánh sáng trong đêm tối của chiến tranh, là niềm vui bầu bạn của người lính trong gian lao của cuộc chiến.
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
điệp ngữ
Nhấn mạnh tình cảm gắn bó sâu sắc giữa con người và vầng trăng
? Vậy, vầng trăng tượng trưng cho điều gì trong quá khứ của con người?
* Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ và ân tình, gắn với gian lao, hạnh phúc của mỗi người và đất nước.
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giới thiệu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Đọc và tìm hiểu hiểu chú thích
2) Bố cục
3) Phân tích
a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
b. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Tiết 58:
Nguyễn Duy
ÁNH TRĂNG
Người xa lạ với trăng vì thế cả trăng và
người đều tự thấy xa lạ với nhau
? Theo em, vì sao có sự xa lạ và cách biệt này?
Vì không gian cách biệt: làng quê - núi rừng – thành phố
Vì thời gian cách biệt: tuổi thơ - người lính – công chức
Vì điều kiện sống cách biệt ở đô thị: khép kín, chật hẹp
Tiết 58:
Nguyễn Duy
ÁNH TRĂNG
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø.
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
? Con người chỉ nhớ đến trăng trong tình huống nào?
? Nhận xét về cách dùng từ và biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ này?
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Dùng động từ mạnh, tính từ gợi tả .
Dùng đảo ngữ nghệ thuật
Diễn tả sự bất ngờ, đột ngột của con người khi gặp lại vầng trăng
Thình lình
đột ngột
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
Theo em, có phải tác giả
chủ động mở cửa để đón
vầng trăng không?
- Mất điện chỉ là tình huống bất ngờ nên hành động “ vội bật tung cửa sổ” diễn tả sự khó chịu và hành động khẩn trương, hối hả để tìm nguồn sáng.
- Vầng trăng hiện ra đột ngột chính là cái nút để khơi gợi tâm trạng nhà thơ.
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
* Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, ân tình, gắn với hạnh phúc, gian lao của mỗi con người và đất nước.
* Cuộc sống hiện đại dễ khiến người ta lãng quên những giá trị cao đẹp trong quá khứ.
? Theo em, từ sự xa lạ giữa người và trăng ấy, nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
- Mặt ( ngửa mặt): mặt người
- Mặt ( nhìn mặt): mặt trăng
người đối diện với vầng trăng cũng chính là đối diện với quá khứ
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
c. Suy t cña t¸c gi¶
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
có cái gì rưng rưng
? Cảm xúc rưng rưng cho thấy điều gì đang diễn ra trong tâm hồn con người?
Cảm xúc xao xuyến, gợi nhớ,
gợi thương về những kỉ niệm
quá khứ tốt đẹp, về một thời
gian khó đã qua
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
c. Suy t cña t¸c gi¶
Thảo luận
1) Vầng trăng cứ tròn vành vạnh, im phăng phắc, mặc cho người vô tình. Em hiểu ý nghĩa câu thơ này như thế nào?
- Vầng trăng luôn tròn trịa, thuỷ chung, tình nghĩa, không oán trách, không nhắc nhở mọi người dù họ có lãng quên. Đó là sự im lặng bao dung nhân hậu.
2) Đối diện với sự im lặng bao dung ấy, con người bỗng giật mình. Theo em vì sao con người lại có cảm giác giật mình?
Giật mình vì chợt nhớ lại kỉ niệm.
Giật mình vì tự vấn lương tâm mình.
Giật mình để tự hoàn thiện mình hơn khi đối diện với quá khứ.
TRĂNG
NGƯỜI
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”
ố
v
đ
i
u
Vì ta v?n hay gi?t mình
Vì trang đã g?i l?i k? ni?m xua
VÌ ta dã không ph?i mà trang thì r?ng lu?ng
Vì trang r?t cao và r?t xa
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Caâu 1: Tại sao aùnh trăng im phăng phắc lại laøm cho ta giật mình ?
Sống ân nghĩa, thuỷ chung
Bao dung và độ lượng
Không được vô ơn, thay lòng đổi dạ
Cả A,B,C
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Câu 2: Bài thơ "Anh trăng" đã để lại trong tâm hồn người đọc những bài học thấm thía nào về đạo lí?
T? nhi?u nghia
T? trai nghia
T? d?ng âm
T? d?ng nghia
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Caâu 3. Từ mặt ở caâu thơ “ngửa mặt leân nhìn mặt” laø hiện tượng:
Là th? gi?i thiên nhiên h?n nhiên, tuoi mát.
Bi?u tu?ng cho quá kh? nghia tình, tr?n v?n
Nh?c nh? d?o lí u?ng nu?c nh? ngu?n
C? a, b, c d?u dúng
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Caâu 4. YÙ nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong baøi thơ laø:
1) Nhận định nào sau đây phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ?
Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát
Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống
Biểu tượng của sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ
Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình
Luyện tập
2) Theo em, những chữ đầu dòng không viết hoa là do:
A. Người biên soạn chủ ý sắp đặt.
B. Nhà thơ muốn tạo sự liền mạch về ý tưởng trong toàn bài thơ bằng giọng điệu tâm tình.
C. Nhà thơ muốn người đọc chú ý đến sự đặc biệt này khi đọc bài thơ.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Luyện tập
3) Bài thơ gửi đến chúng ta những bài học nào trong cuộc sống?
A. Uống nước nhớ nguồn
B. Nhà thơ trân trọng quá khứ tốt đẹp.
C. Ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ.
D. ánh trăng bao dung và nhân hậu
Luyện tập
Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1) §äc vµ t×m hiÓu hiÓu chó thÝch
2) Bè côc
3) Ph©n tÝch
a. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng trong qu¸ khø
b. C¶m nghÜ vÒ vÇng tr¨ng hiÖn t¹i
c. Suy t cña t¸c gi¶
4) Ghi nhí
Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “ uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
Ghi nhớ
Bài tập về nhà
1. Học thuộc lòng bài thơ, chú ý giọng đọc diễn cảm.
2. Nắm chắc nội dung.
3. Viết đoạn văn nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ánh trăng trong bài thơ.
4. Soạn bài: Làng ( Kim Lân)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)