Bài 12. Ánh trăng
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
Anh trang
Trang 1:
Trang 2:
Tiết 58. Bài 12:
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1. Tác giả - tác phẩm:
- Nguyễn Duy (1948), tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, quê ở Thanh Hóa.
- Ông là một nhà thơ quân đội từng tham gia nhiều chiến trường trong thời kỳ chống Mỹ.
- Thơ ông giản dị nhưng đầy chất triết lý sâu xa.
"Ánh trăng" viết năm 1978 (lúc ông sống và làm việc tại TPHCM). In trong tập thơ cùng tên, đạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam (1984).
(SGK/156)
2. Chú thích:
(SGK/156)
3. Đọc - tìm bố cục:
Hướng dẫn đọc:
3 khổ thơ đầu: giọng kể.
Khổ 4 nhịp cao, ngỡ ngàng.
Khổ 5, 6: giọng thơ tha thiết, trầm lắng.
Tiết 58. Bài 12
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Đọc - phân tích văn bản:
1. Ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng:
- Gần gũi thân thiết.
-Tri kỉ, tình nghĩa
Biểu tượng cho tình bạn
chân thành, thắm thiết.
- Xa lạ, không quen biết
- Vẫn "tròn đầy", thủy chung.
Biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.
Chủ đề
Nhắc nhở
lối sống
ân nghĩa,
thủy chung.
Tiết 58. Bài 12:
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Đọc - phân tích văn bản:
1. Ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng:
Có bạn HS khi bình phẩm về tác phẩm này đã nói: “Trăng và người trong bài thơ đều có lối sống đẹp, đáng học hỏi”, em hãy chỉ ra điều “tốt đẹp, đáng học hỏi” đó của hai nhân vật này?
2. Đặc sắc nghệ thuật:
- Kết hợp giữa tự sự và trữ tình.
- Sáng tạo hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa.
Tiết 58. Bài 12:
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Đọc - phân tích văn bản:
1. Ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng:
2. Đặc sắc nghệ thuật:
3. Tổng kết:
* Ghi nhớ: (SGK/157)
Hướng dẫn học tập:
- Đối với tiết học này:
Học thuộc lòng bài thơ.
Tìm hiểu thêm nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Thực hiện bài tập ở phần luyện tập.
- Soạn bài “Làng”. Yêu cầu:
Đọc kỹ văn bản và chú thích.
Sưu tầm tiểu sử nhà văn Kim Lân.
Tóm tắt tác phẩm, xác định tình huống của truyện.
Trả lời các câu hỏi mục “Đọc hiểu văn bản”.