Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Huyền | Ngày 07/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

ÁNH TRANG
Nguy?n Duy

Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh đi?n, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
cú cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Buyn-đinh:Toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại.
Kết quả phần sưu tầm của nhóm 1
(Kết quả sưu tầm, tìm hiểu của nhóm 1)
Tác giả:Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại thành phố Thanh Hóa.
Năm 1966, ông gia nhập quân đội vào binh chủng thông tin, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường. Sau năm 1975 ông chuyển về làm báo văn nghệ giải phóng. Từ 1977 Nguyễn Duy là đại diện thường trú ở báo văn nghệ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và trở thành một trong những gương mặt tiêu biểu. Sau giải phóng ông tiếp tục bền bỉ sáng tác và có nhiều tác phẩm được độc giả yêu mến và đoạt giải cao. Giải Nhất cuộc thi thơ do báo văn nghệ tổ chức (1972- 1973), được tặng giải A về thơ của Hội nhà văn Việt Nam ( 1984 )
Các tác phẩm thơ tiêu biểu: Cát trắng ( 1973), Ánh trăng ( 1984), Mẹ và em ( 1987), Đường xa (1990), Về ( 1994)...
(Kết quả sưu tầm, tìm hiểu của nhóm 1)
“ Thơ Nguyễn Duy sâu lắng, thấm đẫm cái hồn, cái vía của ca dao, dân ca Việt Nam. Những bài thơ của ông không cố gắng tìm kiếm kiến thức mới mà đi sâu vào cái nghĩa, cái tình muôn đời của con người Việt. Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy cũng không bóng bẩy mà gần gũi dân giã đôi khi hơi bụi phù hợp với ngôn ngữ thường nhật.”
( Văn lớp 9 không khó như bạn nghĩ )
Tác phẩm:
- Xuất xứ : Bài thơ được rút ra từ tập thơ “ Ánh trăng” (1984) - tập thơ đoạt giải A của hội nhà văn Việt Nam.
Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác vào năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh.
Thể thơ: Năm chữ
Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với trữ tình.
- Đại ý: Bài thơ nói về cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ trước hình ảnh vầng trăng.
(Kết quả sưu tầm và tìm hiểu của nhóm 2)
* B? c?c: 3 ph?n

- Ph?n 1 ( khổ 1 + 2): Vầng trăng trong quá khứ

- Ph?n 2 ( khổ 3 + 4): Vầng trăng trong hiện tại

- Ph?n 3 ( khổ 5 + 6): C?m xỳc v� suy ng?m c?a nh� tho.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ


-> Nh?n m?nh v�o cỏc hỡnh ?nh " d?ng, sụng, b?" - nh?ng hỡnh ?nh c?a thiờn nhiờn r?ng l?n m� dung d?. G?i s? g?n bú thõn thi?t, hũa h?p, õn tỡnh gi?a con ngu?i v?i thiờn nhiờn t? lỳc nh? d?n lỳc tru?ng th�nh - Tỡnh b?n tri k?, tỡnh nghia.

Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ


- Điệp từ “ hồi, với ”, phép liệt kê tăng cấp, giọng thơ trôi chảy.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ


- Điệp từ “ hồi, với ”, phép liệt kê tăng cấp, nhân hóa, giọng thơ trôi chảy.
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
- Nghệ thuật: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ

-> Tr¨ng hiÖn lªn víi vÎ ®Ñp hoang s¬, mộc mạc hồn nhiên, tươi mát.
-> M?i quan h? gi?a con ngu?i v� v?ng trang l� quan h? g?n gui, chõn th�nh, vụ tu trong sỏng m� nghia n?ng tỡnh sõu "ng? khụng bao gi? quờn".
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ.



Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
"Từ hồi về thành phố
quen ánh đi?n, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường"
Phép nhân hóa, so sánh, đối lập (tri kỉ, tình nghĩa > < người dưng)
Cuộc sống thay đổi với những tiện nghi hiện đại khiến con người quên đi quá khứ, đánh mất những giá trị tốt đẹp.
"Từ hồi về thành phố
quen ánh đi?n, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường"
"Từ hồi về thành phố
quen ánh đi?n, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường"
- Nh?ng t? ng? ch?n l?c, phộp d?o ng?: di?n t? nh?ng tỡnh hu?ng b?t thu?ng c?a cu?c s?ng v� ph?n x? t? nhiờn c?a con ngu?i qua h�nh d?ng b?n nang r?t nhanh v� d?t khoỏt.
-> Sự xuất hiện đột ngột bất ngờ rất đúng lúc của vầng trăng làm con người sửng sốt ngỡ ngàng, b?i r?i.
-> Có thể là cái tròn d?y của trăng rằm, có thể là sự vẹn nguyên, đầy đặn thuỷ chung c?a thiờn nhiờn, c?a quỏ kh?...
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn




Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn




Từ láy “ R­ng r­ng”, so sánh, điệp ngữ :
-> Tr¹ng th¸i t©m lý xóc ®éng kh«ng nãi ®­îc nªn lêi chØ cã n­íc m¾t d­íi hµng mi nh­ ®ang øa ra nh­ s¾p khãc.
-> Vầng trăng đã làm sống dậy những kí ức về quá khứ gian lao, khi còn gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị.
Nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ
-> Tư thế lặng im, mặt đối mặt, đó là sự đối diện giữa mặt người với mặt trăng - người bạn tri kỉ thuở nào mà cũng là sự đối diện với chính con người quá khứ trước đây của mình...
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Cú cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng


Ngửa mặt lên nhìn mặt
Cú cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng


Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.

Phân công thảo luận nhóm :
+ Nhóm 1: Hình ảnh “ trăng cứ tròn vành vạnh” và “ánh trăng im phăng phắc” kết thúc bài thơ có ý nghĩa gì? Gọi tên những biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai hình ảnh này?
+ Nhóm 2: Em hiểu như thế nào về cái giật mình ở cuối bài thơ? Theo em những gì đã diễn ra trong con người qua cái giật mình ấy?
+ Nhóm 3: Theo em, qua cái giật mình của nhân vật trữ tình, nhà thơ muốn tự nhắc nhở mình và nhắn nhủ mọi người điều gì? Điều ấy có liên quan gì đến đạo lí lẽ sống của con người Việt Nam ta?
+ Nhóm 4: Qua bài thơ em rút ra bài học gì cho bản thân?
2. Nội dung
“Ánh trăng ”của Nguyễn Duy nh­ mét lêi tù nh¾c nhë vÒ nh÷ng n¨m th¸ng gian lao ®· qua cña cuéc ®êi ng­êi lÝnh, g¾n bã víi thiªn nhiªn, ®Êt n­íc b×nh dÞ, hiÒn hËu. Bµi th¬ cã ý nghÜa gîi nh¾c, cñng cè ë ng­êi ®äc th¸i ®é sèng: “ Uèng n­íc nhí nguån” ©n nghÜa thuû chung cïng qu¸ khø.
1. Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ năm chữ phù hợp với lối kể chuyện tâm tình vừa thể hiện được cảm xúc và suy ngẫm sâu lắng.
- Kết hợp tuyệt vời giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng.
- Sáng tạo hình ảnh thơ mang nhiều tầng ý nghĩa.
Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
Hiện tại
Vầng trăng Vô tình
tròn lãng quên
Suy ngẫm
Tròn vành vạnh Giật mình
Im phăng phắc
Thủy chung, ? tự hoàn
vị tha thiện
Quá khứ
Tình nghĩa Ngỡ không
tri kỉ bao giờ quên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)