Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Hồ Thị Cẩm Hồng |
Ngày 07/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ánh trăng
Nguyễn Duy
- Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giàu tính triết lí, thể hiện những suy ngẫm, trăn trở.
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả:
- Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948.
- Quê ở Quảng Xá, phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá.
2/ Xuất xứ:
- Bài thơ sáng tác năm 1978( 3 năm sau ngày Miền Nam giải phóng
- Tập thơ “Ánh trăng” tặng giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.
Thể loại : Thể thơ 5 chữ kết hợp tự sự với trữ tình
Bố cục : 3 phần ( kể theo trình tự thời gian )
1/ Vầng trăng tình nghĩa thời tuổi thơ và thời chiến tranh ( Khổ 1,2 )
2/ Vầng trăng trong hiện tại ở thời hòa bình ( khổ 3,4 )
3/Suy ngẫm của nhà thơ ( khổ 5,6 )
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đ iqua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
II/ Đọc –Tìm hiểu văn bản:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
1/ Hình ảnh vầng trăng, người bạn tri kỉ
a/ Vầng trăng tuổi thơ , thời chiến tranh
“ Hồi nhỏ Sống với đồng
với sông rồi với bể”
Hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trăng là bạn tri kỉ , hồn nhiên trần trụi như cỏ cây ( NT nhân hóa ,so sánh ) sống gắn bó , tình nghĩa tưởng chừng không thể quên
Từ ngày về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
b/ Vầng trăng hiện tại ,thời hòa bình
b/ Trăng hiện tại:
Thành phố:
Quen Ánh điện, cửa gương
Cuộc sống thành phố vốn ồn ào , rực rỡ ánh điện , khiến người ta không còn nhận ra sự hiện diện của vầng trăng ở thôn quê hay ở rừng sống dửng dưng , lạnh nhạt
Vội bật tung cửa sổ - Đột ngột vầng trăng tròn
Buổi tối mất điện phòng tối om
Hình ảnh đối lập , tình huống khá bất ngờ
Quá khứ sống dậy với bao kỉ niệm
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
2/ Suy ngẫm của nhà thơ:
2/ Suy ngẫm của nhà thơ:
“Ngửa mặt lên nhìn mặt” Sự đối diện thẳng thắn là sự tập trung cao độ , là sự ngưỡng mộ đến thành kính .Một cảm xúc không cụ thể trào dâng trong lòng , bồi hồi xúc động như hối hận ăn năn thể hiện qua từ láy rưng rưng
Quá khứ hiện về với hình ảnh thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu.: “ Trăng cứ tròn vành vạnh - Kể chi người vô tình – ánh trăng im phăng phắc – đủ cho ta giật mình” Trăng tròn vành vạnh như từ trước tới nay vẫn thế , không hề thay đổi . Đó còn là sự tròn đầy vẹn nguyên của lòng tri ân , tri kỉ . Trăng im phăng phắc như nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và mỗi chúng ta không nên quên quá khứ, không để cuộc sống hiện đại làm mờ đi những năm tháng gian khổ chiến tranh
Câu hỏi thảo luận
Xác định thời điểm ra đời của
bài thơ và cho biết chủ đề của nó?
Trong các câu tục ngữ sau đây, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ: “Ánh trăng”?
A. Ăn cây nào rào cây nấy.
B. Gieo gió thì sẻ gặt bảo.
D. Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
C. Uống nước nhớ nguồn.
- Bài thơ ra đời sau đại thắng mùa xuân năm 1975 (1978). - Chủ đề: Bài thơ không chỉ có ý nghĩa với tác giả mà còn có ý nghĩa với mọi người , với nhiều thời bởi nó đặt ra thái độ đối với quá khứ với những người đã khuất . Đồng thời củng cố thái độ sống Uống nước nhớ nguồn – một đạo lý sống thủy chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
A. Ăn cây nào rào cây nấy
B. Gieo gió thì sẻ gặt bảo
D. Yêu nên tốt, ghét nên xấu
C. Uống nước nhớ nguồn
Đáp án:
Câu 2:
III/ Tổng kết: Ghi nhớ (SGK)
NT : Thể thơ 5 chữ , mỗi khổ 4 dòng , đầu mỗi dòng trong khổ không viết hoa ( Tự sự + trữ tình ) . Giọng như lời kể giải bày tâm sự làm nổi bật chủ đề
Ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.
1/ V? h?c thu?c lịng bi tho
Phn tích tính tri?t l trong kh? cu?i
2/ Xem bi luy?n t?p TLV
So?n bi Lng c?a Kim Ln
Nguyễn Duy
- Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giàu tính triết lí, thể hiện những suy ngẫm, trăn trở.
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả:
- Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948.
- Quê ở Quảng Xá, phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá.
2/ Xuất xứ:
- Bài thơ sáng tác năm 1978( 3 năm sau ngày Miền Nam giải phóng
- Tập thơ “Ánh trăng” tặng giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.
Thể loại : Thể thơ 5 chữ kết hợp tự sự với trữ tình
Bố cục : 3 phần ( kể theo trình tự thời gian )
1/ Vầng trăng tình nghĩa thời tuổi thơ và thời chiến tranh ( Khổ 1,2 )
2/ Vầng trăng trong hiện tại ở thời hòa bình ( khổ 3,4 )
3/Suy ngẫm của nhà thơ ( khổ 5,6 )
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đ iqua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
II/ Đọc –Tìm hiểu văn bản:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
1/ Hình ảnh vầng trăng, người bạn tri kỉ
a/ Vầng trăng tuổi thơ , thời chiến tranh
“ Hồi nhỏ Sống với đồng
với sông rồi với bể”
Hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trăng là bạn tri kỉ , hồn nhiên trần trụi như cỏ cây ( NT nhân hóa ,so sánh ) sống gắn bó , tình nghĩa tưởng chừng không thể quên
Từ ngày về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
b/ Vầng trăng hiện tại ,thời hòa bình
b/ Trăng hiện tại:
Thành phố:
Quen Ánh điện, cửa gương
Cuộc sống thành phố vốn ồn ào , rực rỡ ánh điện , khiến người ta không còn nhận ra sự hiện diện của vầng trăng ở thôn quê hay ở rừng sống dửng dưng , lạnh nhạt
Vội bật tung cửa sổ - Đột ngột vầng trăng tròn
Buổi tối mất điện phòng tối om
Hình ảnh đối lập , tình huống khá bất ngờ
Quá khứ sống dậy với bao kỉ niệm
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
2/ Suy ngẫm của nhà thơ:
2/ Suy ngẫm của nhà thơ:
“Ngửa mặt lên nhìn mặt” Sự đối diện thẳng thắn là sự tập trung cao độ , là sự ngưỡng mộ đến thành kính .Một cảm xúc không cụ thể trào dâng trong lòng , bồi hồi xúc động như hối hận ăn năn thể hiện qua từ láy rưng rưng
Quá khứ hiện về với hình ảnh thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu.: “ Trăng cứ tròn vành vạnh - Kể chi người vô tình – ánh trăng im phăng phắc – đủ cho ta giật mình” Trăng tròn vành vạnh như từ trước tới nay vẫn thế , không hề thay đổi . Đó còn là sự tròn đầy vẹn nguyên của lòng tri ân , tri kỉ . Trăng im phăng phắc như nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và mỗi chúng ta không nên quên quá khứ, không để cuộc sống hiện đại làm mờ đi những năm tháng gian khổ chiến tranh
Câu hỏi thảo luận
Xác định thời điểm ra đời của
bài thơ và cho biết chủ đề của nó?
Trong các câu tục ngữ sau đây, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ: “Ánh trăng”?
A. Ăn cây nào rào cây nấy.
B. Gieo gió thì sẻ gặt bảo.
D. Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
C. Uống nước nhớ nguồn.
- Bài thơ ra đời sau đại thắng mùa xuân năm 1975 (1978). - Chủ đề: Bài thơ không chỉ có ý nghĩa với tác giả mà còn có ý nghĩa với mọi người , với nhiều thời bởi nó đặt ra thái độ đối với quá khứ với những người đã khuất . Đồng thời củng cố thái độ sống Uống nước nhớ nguồn – một đạo lý sống thủy chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
A. Ăn cây nào rào cây nấy
B. Gieo gió thì sẻ gặt bảo
D. Yêu nên tốt, ghét nên xấu
C. Uống nước nhớ nguồn
Đáp án:
Câu 2:
III/ Tổng kết: Ghi nhớ (SGK)
NT : Thể thơ 5 chữ , mỗi khổ 4 dòng , đầu mỗi dòng trong khổ không viết hoa ( Tự sự + trữ tình ) . Giọng như lời kể giải bày tâm sự làm nổi bật chủ đề
Ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.
1/ V? h?c thu?c lịng bi tho
Phn tích tính tri?t l trong kh? cu?i
2/ Xem bi luy?n t?p TLV
So?n bi Lng c?a Kim Ln
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Cẩm Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)