Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Lý Thái Huy |
Ngày 07/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Tân Nhuận Đông
Tổ: Ngữ Văn
Giáo viên: Lý Thái Huy
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô về dự giờ môn Ngữ văn
Lớp 9
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Đọc thuộc lòng đoạn cuối của bài thơ:
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
(Gợi ý: Từ Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi đến hết. )
Câu 2: Cho biết ý nghĩa của bài thơ trên như thế nào?
Câu trả lời
Câu 1:
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng
Thằng Mĩ đuổi ra phải rời con suối
Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông
Mẹ địu em đi để giành trận cuối
Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường
Từ trong đói khổ em vào Trừơng Sơn
Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước
Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Mai sau con lớn làm người Tự do…
Nguyễn Khao Điềm
Câu 2:
Ý nghĩa như sau:
Trong van nan vất vả của cuộc sống chiến khu người mẹ luôn dành cho con tình thương bao la, vô bờ bến. Luôn mong cho con mau khôn lớn khỏe mạnh để trở thành người có ích cho xã hội và đất nước.
Tiết 58
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả: Nguyễn Duy
Ánh trăng
Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Duy
Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở làng Quảng Xá, nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa.
Năm 1966, ông gia nhập quân đội. Năm 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng. Năm 2007, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Tiết 58
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả: Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở làng Quảng Xá, nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa.
Năm 1966, ông gia nhập quân đội. Năm 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng. Năm 2007, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
2) Tác phẩm: Tập thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy đã được tặng giải A của Hôi Nhà văn Việt Nam năm 1984
Ánh trăng
Một số tác phẩm của Nguyễn Duy
Cát trắng (1973)
Ánh trăng (1978)
Đãi cát tìm vàng (1987)
Mẹ và em (1987)
Đường xa (1989)
Quà tặng (1990)
Về (1994)
Bụi (1997)
Tiết 32-33
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Nội dung
Ánh trăng
Đọc bài thơ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông và với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Phân tích bài thơ
Bài thơ được chia làm 3 khổ:
- Phần 1: 3 khổ thơ đầu
- Phần 2: khổ thơ thứ 4
- Phần 3: còn lại
Ý nghĩa chung của từng phần là:
- Phần 1: ký ức về vầng trăng trong quá khứ của tác giả và trong hiện tại.
– Phần 2: tình huống bất ngờ khiến hồi ức lùa về.
– Phần 3: sự hối hận của tác giả vì đã lãng quên vầng trăng.
Tìm hiểu phần đầu
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông và với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Qua hai khổ thơ trên ta thấy được ánh trăng rất gần gũi, luôn như người bạn tri kỷ của người lính, người dân.
“ Vầng trăng thành tri kỷ ”
Không những vậy, con người luôn yêu quý, trân trọng vầng trăng. Luôn hòa mình với vầng trăng: “ Trần trụi với thiên nhiên, hồn nhiên như cậy cỏ” trong những lúc gian nan khổ cực. Ngỡ như nó sẽ mãi mãi trong tâm trí của họ.
“ ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa ”
Tuy như vậy nhưng do đời sống ngày càng hoàn thiên, có những điều kiện vật chất nên con người đã bỏ quên vầng trăng, xem vầng trang như một người dưng khi nó đi qua ngõ của nhà.
Tiết 32-33
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Nội dung
a. Vầng trăng trong hoài niệm và ở hiện tại.
- Trăng và người sống gần gũi, chan hòa từ lúc tuổi thơ cho đến những năm tháng gian lao nơi trận mạc.
- Vầng trăng trong quá khứ là vầng trăng tri kỷ, ân tình gắn bó với hạnh phúc gian lao của mỗi con người.
- Cuộc sống tiện nghi hiện đại đã làm cho con người ta dễ dàng quên đi những truyền thống tốt đẹp.
Ánh trăng
Tiết 58
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Nội dung
a. Vầng trăng tron hoài niệm và ở hiện tại.
b. Cảm nghĩ về vầng trăng ở hiện tại
Ánh trăng
Tìm hiểu phần 2 của bài thơ
“Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn”
Qua khổ thơ trên cho ta thấy được một tình huống bất chợt đã cuất hiện trong nhà tác giả là: “ đèn điện tắt, phòng buyn-đinh tối ôm”.
Khi đó tác giả vội mở cửa sổ ra để ánh sáng ùa vào.
Khi mở ra, tác giả đã thấy ánh trăng vẫn rất tròn đầy vẹn nguyên như đang chờ đợi một người tri kỷ của mình.
Tiết 58
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Nội dung
a. Vầng trăng tron hoài niệm và ở hiện tại.
b. Cảm nghĩ về vầng trăng ở hiện tại
- Vầng trang hiện lên thật bất ngờ. Nó vẫn tròn đầy vẹn nguyên như chờ đợi một thứ gì đó.
Ánh trăng
Tìm hiểu phần cuối của bài thơ
“ Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình. “
Từ các câu thơ trên ta thấy tác giả đã sử dụng phép nhân hóa, nhằm làm cho vầng trăng như có linh hồn, như có cảm xúc
“ Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng “
Không những như vậy, vầng trăng cứ tròn vành vạnh, như là đang trách người vô tình đã bỏ rơi nó từ khi có hoàn cảnh sung sướng, hoàn thiện.
Tuy vầng trăng không nó khong nói gì hay hành độnggì nhưng cũng đủ làm cho tác giả cảm thấy giựt mình. Trong cái giựt mình này, có đủ cảm giác: đó là cảm giác hối hận vì đã lãng quên đi cái quý giá của những năm tháng gian lao; cái thứ hai là giựt mình vì vầng trăng quá đẹp, quá thân thương đối với bản thân tác giả.
Tiết 58
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Nội dung
a. Vầng trăng tron hoài niệm và ở hiện tại.
b. Cảm nghĩ về vầng trăng ở hiện tại
c. Suy nghĩ của tác giả về vầng trăng
- Chúng ta hãy luôn biết trân trọng những điều tốt đẹp trong quá khứ. Và hãy luôn giữ nó trong tâm trí như là một hành trang cho cuộc sống tương lai.
- Trong bài thơ này, tác giả đã nêu lên cảm nghĩ tha thiết của mình về vầng trăng và sự hối hận khi đã lãng quên đi cái quý giá củ cuộc sống trong quá khứ (vầng trăng trong tâm trí tác giả)
Ánh trăng
Đọc lại bài thơ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông và với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Tiết 58
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Nội dung
a. Vầng trăng tron hoài niệm và ở hiện tại.
b. Cảm nghĩ về vầng trăng ở hiện tại
c. Suy nghĩ của tác giả về vầng trăng
2) Nghệ thuật
- Kết hợp giữa tự sự và trữ tình.
- Sử dụng hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng, trăng là vẻ đẹp của tự nhiên, của thiên nhiên, là người bạn gắn bó với con người, là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng
Ánh trăng
Tiết 58
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Nội dung
a. Vầng trăng tron hoài niệm và ở hiện tại.
b. Cảm nghĩ về vầng trăng ở hiện tại
c. Suy nghĩ của tác giả về vầng trăng
2) Nghệ thuật
3) Ý nghĩa văn bản
Ánh trăng khắc họa một khái cạnh trong cẻ đẹp của người lình sâu nặng, ân tình thủy chung, sau trước.
Ánh trăng
Cảm ơn thầy cô đã đến dự tiết học
ngày hôm nay
Tổ: Ngữ Văn
Giáo viên: Lý Thái Huy
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô về dự giờ môn Ngữ văn
Lớp 9
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Đọc thuộc lòng đoạn cuối của bài thơ:
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
(Gợi ý: Từ Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi đến hết. )
Câu 2: Cho biết ý nghĩa của bài thơ trên như thế nào?
Câu trả lời
Câu 1:
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng
Thằng Mĩ đuổi ra phải rời con suối
Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông
Mẹ địu em đi để giành trận cuối
Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường
Từ trong đói khổ em vào Trừơng Sơn
Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước
Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Mai sau con lớn làm người Tự do…
Nguyễn Khao Điềm
Câu 2:
Ý nghĩa như sau:
Trong van nan vất vả của cuộc sống chiến khu người mẹ luôn dành cho con tình thương bao la, vô bờ bến. Luôn mong cho con mau khôn lớn khỏe mạnh để trở thành người có ích cho xã hội và đất nước.
Tiết 58
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả: Nguyễn Duy
Ánh trăng
Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Duy
Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở làng Quảng Xá, nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa.
Năm 1966, ông gia nhập quân đội. Năm 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng. Năm 2007, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Tiết 58
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả: Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở làng Quảng Xá, nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa.
Năm 1966, ông gia nhập quân đội. Năm 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng. Năm 2007, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
2) Tác phẩm: Tập thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy đã được tặng giải A của Hôi Nhà văn Việt Nam năm 1984
Ánh trăng
Một số tác phẩm của Nguyễn Duy
Cát trắng (1973)
Ánh trăng (1978)
Đãi cát tìm vàng (1987)
Mẹ và em (1987)
Đường xa (1989)
Quà tặng (1990)
Về (1994)
Bụi (1997)
Tiết 32-33
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Nội dung
Ánh trăng
Đọc bài thơ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông và với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Phân tích bài thơ
Bài thơ được chia làm 3 khổ:
- Phần 1: 3 khổ thơ đầu
- Phần 2: khổ thơ thứ 4
- Phần 3: còn lại
Ý nghĩa chung của từng phần là:
- Phần 1: ký ức về vầng trăng trong quá khứ của tác giả và trong hiện tại.
– Phần 2: tình huống bất ngờ khiến hồi ức lùa về.
– Phần 3: sự hối hận của tác giả vì đã lãng quên vầng trăng.
Tìm hiểu phần đầu
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông và với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Qua hai khổ thơ trên ta thấy được ánh trăng rất gần gũi, luôn như người bạn tri kỷ của người lính, người dân.
“ Vầng trăng thành tri kỷ ”
Không những vậy, con người luôn yêu quý, trân trọng vầng trăng. Luôn hòa mình với vầng trăng: “ Trần trụi với thiên nhiên, hồn nhiên như cậy cỏ” trong những lúc gian nan khổ cực. Ngỡ như nó sẽ mãi mãi trong tâm trí của họ.
“ ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa ”
Tuy như vậy nhưng do đời sống ngày càng hoàn thiên, có những điều kiện vật chất nên con người đã bỏ quên vầng trăng, xem vầng trang như một người dưng khi nó đi qua ngõ của nhà.
Tiết 32-33
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Nội dung
a. Vầng trăng trong hoài niệm và ở hiện tại.
- Trăng và người sống gần gũi, chan hòa từ lúc tuổi thơ cho đến những năm tháng gian lao nơi trận mạc.
- Vầng trăng trong quá khứ là vầng trăng tri kỷ, ân tình gắn bó với hạnh phúc gian lao của mỗi con người.
- Cuộc sống tiện nghi hiện đại đã làm cho con người ta dễ dàng quên đi những truyền thống tốt đẹp.
Ánh trăng
Tiết 58
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Nội dung
a. Vầng trăng tron hoài niệm và ở hiện tại.
b. Cảm nghĩ về vầng trăng ở hiện tại
Ánh trăng
Tìm hiểu phần 2 của bài thơ
“Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn”
Qua khổ thơ trên cho ta thấy được một tình huống bất chợt đã cuất hiện trong nhà tác giả là: “ đèn điện tắt, phòng buyn-đinh tối ôm”.
Khi đó tác giả vội mở cửa sổ ra để ánh sáng ùa vào.
Khi mở ra, tác giả đã thấy ánh trăng vẫn rất tròn đầy vẹn nguyên như đang chờ đợi một người tri kỷ của mình.
Tiết 58
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Nội dung
a. Vầng trăng tron hoài niệm và ở hiện tại.
b. Cảm nghĩ về vầng trăng ở hiện tại
- Vầng trang hiện lên thật bất ngờ. Nó vẫn tròn đầy vẹn nguyên như chờ đợi một thứ gì đó.
Ánh trăng
Tìm hiểu phần cuối của bài thơ
“ Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình. “
Từ các câu thơ trên ta thấy tác giả đã sử dụng phép nhân hóa, nhằm làm cho vầng trăng như có linh hồn, như có cảm xúc
“ Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng “
Không những như vậy, vầng trăng cứ tròn vành vạnh, như là đang trách người vô tình đã bỏ rơi nó từ khi có hoàn cảnh sung sướng, hoàn thiện.
Tuy vầng trăng không nó khong nói gì hay hành độnggì nhưng cũng đủ làm cho tác giả cảm thấy giựt mình. Trong cái giựt mình này, có đủ cảm giác: đó là cảm giác hối hận vì đã lãng quên đi cái quý giá của những năm tháng gian lao; cái thứ hai là giựt mình vì vầng trăng quá đẹp, quá thân thương đối với bản thân tác giả.
Tiết 58
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Nội dung
a. Vầng trăng tron hoài niệm và ở hiện tại.
b. Cảm nghĩ về vầng trăng ở hiện tại
c. Suy nghĩ của tác giả về vầng trăng
- Chúng ta hãy luôn biết trân trọng những điều tốt đẹp trong quá khứ. Và hãy luôn giữ nó trong tâm trí như là một hành trang cho cuộc sống tương lai.
- Trong bài thơ này, tác giả đã nêu lên cảm nghĩ tha thiết của mình về vầng trăng và sự hối hận khi đã lãng quên đi cái quý giá củ cuộc sống trong quá khứ (vầng trăng trong tâm trí tác giả)
Ánh trăng
Đọc lại bài thơ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông và với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Tiết 58
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Nội dung
a. Vầng trăng tron hoài niệm và ở hiện tại.
b. Cảm nghĩ về vầng trăng ở hiện tại
c. Suy nghĩ của tác giả về vầng trăng
2) Nghệ thuật
- Kết hợp giữa tự sự và trữ tình.
- Sử dụng hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng, trăng là vẻ đẹp của tự nhiên, của thiên nhiên, là người bạn gắn bó với con người, là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng
Ánh trăng
Tiết 58
Văn bản
I/ Tìm hiểu chung
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Nội dung
a. Vầng trăng tron hoài niệm và ở hiện tại.
b. Cảm nghĩ về vầng trăng ở hiện tại
c. Suy nghĩ của tác giả về vầng trăng
2) Nghệ thuật
3) Ý nghĩa văn bản
Ánh trăng khắc họa một khái cạnh trong cẻ đẹp của người lình sâu nặng, ân tình thủy chung, sau trước.
Ánh trăng
Cảm ơn thầy cô đã đến dự tiết học
ngày hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thái Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)