Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi nguyễn hồng nhung | Ngày 07/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Các thầy cô giáo ĐếN dự Giờ THĂM LớP
Ai nhanh hon


Quan sỏt tranh v� d?c tho
minh h?a cho b?c tranh.

Đáp án
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Đồng chí-Chính Hữu)
Tĩnh
Dạ
Tứ
“Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương”.
(Lí Bạch)
Đáp án
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích (sgk)
a. Tác giả
-Tên khai sinh : Nguyễn Duy Nhuệ
-Sinh năm: 1948
-Quê: Thanh Hoá.
-L� gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
-Được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972- 1973.
-Thơ ông có nét dung dị, hồn nhiên trong sáng và giàu chất trữ tình, thường mang m�u sắc triết lí.
Tiết 59: Ánh trăng
(Nguyễn Duy)


I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích (sgk)
a. Tác giả
b. Tác phẩm

Sáng tác: 1978 (3 năm sau ngày giải phóng); in trong tập thơ "ỏnh trăng".
+ Hoàn cảnh sáng tác:

+ ý nghĩa nhan đề:


ánh tr¨ng lµ mét phÇn cña thiªn nhiªn, biÓu t­îng cho thiªn nhiªn
BiÓu t­îng cho qu¸ khø trong s¸ng, thñy chung, nghÜa t×nh.
BiÓu t­îng cho con ng­êi gi¶n dÞ thñy chung: nh©n d©n, ®ång ®éi.
Tiết 59: Ánh trăng
(Nguyễn Duy)
Tiết 59: Ánh trăng
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích (sgk)
a. Tác giả
b. Tác phẩm
c. Từ khó (sgk)
3. Thể thơ
(Nguyễn Duy)
- 5 chữ.
- Chữ cái đầu khổ viết hoa. Cả bài chỉ có 1 dấu phẩy và 1 dấu chấm kết bài
-> c¶m xóc liÒn m¹ch, t¨ng chÊt tù sù
Tiết 59: Ánh trăng



I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích (sgk)
a. Tác giả
b. Tác phẩm
c. Từ khó (sgk)
3. Thể thơ


4. Bố cục: 3 phần
(Nguyễn Duy)
Tiết 59: Ánh trăng
(Nguyễn Duy)
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Quá khứ
Hiện tại
Suy ngẫm
Tiết 59: Ánh trăng
II. Phân tích văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
(Nguyễn Duy)
- Hồi nhỏ
sông
đồng
bể
->Liệt kê
-> gắn bó, chan hòa với thiên nhiên
- Chiến tranh-> ở rừng
- Trăng -> tri kỉ
-> Nhân hoá, điệp từ, so sánh.
- Trăng với người sống ân nghĩa, trăng trở thành người bạn thân thiết của con người. Trăng – biểu tượng của thiên nhiên, của quá khứ nghĩa tình.
Tiết 59: Ánh trăng
Ánh điện, cửa gương
đi qua ngõ
Người dưng qua đường
(Nguyễn Duy)
II. Phân tích văn bản
2. Vầng trăng trong hiện tại
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
* Cuộc sống hiện tại:

- Thành phố
-> ẩn dụ -> Đầy đủ, tiện nghi, hiện đại, sang trọng…
-> So sánh, nhân hoá => Con người thờ ơ, lạnh nhạt, bội bạc với trăng.
 Điều kiện sống tiện nghi đã kéo theo sự thay lòng đổi dạ - đó là sự phản bội thiên nhiên, quá khứ, lịch sử và phản bội chính mình.
* Tình huống: mất điện
- Từ láy: thình lình, đột ngột->ngỡ ngàng, ngạc nhiên không báo trước.
II. Phân tích văn bản
2. Vầng trăng trong hiện tại
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
- Động từ: vội, bật, tung (ở 1 dòng thơ)
->hành động nhanh, dứt khoát, con người hối hả đi tìm ánh sáng.
Trăng xuất hiện đột ngột, bất ngờ
Tạo bước ngoặt thể hiện cảm xúc
nhà thơ.
Tiết 59: Ánh trăng
(Nguyễn Duy)
II. Phân tích văn bản
3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ
Tư thế "Ngửa mặt" -> Nhìn chính diện vầng trăng->nhõn húa, điệp từ
-> nhìn nhận lại những giá trị đã bị lãng quên.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Tâm trạng: rưng rưng
=> Xúc động, xao xuyến
Biện pháp liệt kê (sông, đồng,bể)
-> Gợi nhớ về quá khứ tình nghĩa, giản dị mà cao đẹp.

Tiết 59: Ánh trăng
(Nguyễn Duy)
Tiết 59: Ánh trăng
(Nguyễn Duy)
II. Phân tích văn bản
3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ
- Nhân hóa -> bao dung, ®é l­îng nh­ng v« cïng nghiªm kh¾c- >thøc tØnh con ng­êi.
- Thức tỉnh
- Nhí l¹i qu¸ khø, tù vÊn l­¬ng t©m
- ¢n hËn, xãt xa tù tr¸ch m×nh

- Thiªn nhiªn hån nhiªn, t­¬i m¸t, là ng­êi b¹n th©n thiÕt trong cuéc ®êi con ng­êi.
- Là biÓu t­îng cña qu¸ khø nghÜa t×nh, là vÎ ®Ñp b×nh dÞ, vÜnh h»ng cña cuéc sèng.
Trăng sáng, tròn đầy-> ẩn dụ cho quá khứ nghĩa tình, thủy chung cao đẹp
Tâm tình, sâu lắng
THử TàI CủA BạN
HÃY CHỌN VÀ ĐIỀN TRONG CÁC TỪ SAU ĐÂY VÀO Ô TRỐNG SAO CHO ĐÚNG NHẤT?
Đằm thắm, ngọt ngào
Năm chữ
Ánh trăng
Chặt chẽ, theo mạch cảm xúc.
Điệp ngữ, nhân hoá, ẩn dụ, so sánh
Theo từng lời ru
III. Tổng kết
NỘI DUNG
Bài thơ là lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua, có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.
Tiết 59: Ánh trăng
(Nguyễn Duy)
Tiết 59: Ánh trăng
Nguyễn Duy
? Bài thơ có nhan đề là “Ánh trăng” trong khi đó xuyên suốt các khổ thơ tác giả đều dùng từ “vầng trăng”, em hãy lí giải ?
-Mạch cảm xúc của bài thơ:
Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và cũng là nhắc nhở mọi người về thái độ sống "uống nước nhớ nguồn".

Về nhà
Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong "ánh trăng",
em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn?
2. Soạn b�i sau: văn bản Làng của Kim Lân.
+ Đọc văn bản và tóm tắt văn bản?
+ Soạn bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa.

CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn hồng nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)