Bài 11. Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Hoa |
Ngày 09/05/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày những sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian thể hiện sự liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu:
Cộng đồng than, thép châu Âu
Cộng đồng năng lượng nguyên tử và cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)
Cộng đồng châu Âu (EC)
Liên minh châu Âu (EU)
Đồng tiền chung châu Âu (EURO) được phát hành
Tòa nhà trụ sở Liên Hợp quốc ở New York - Mỹ
Chương IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 13
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
III. “Chiến tranh lạnh”:
IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”:
Chương IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 13
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
Trật tự thế giới mới được hình thành
trong hoàn cảnh nào?
- Từ ngày 4 đến 11-2-1945, nguyên thủ của 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ và Anh đã họp hội nghị tại I-an-ta.
SƠC -SIN (ANH )
RU-DƠ-VEN (MỸ)
XTA-LIN ( L XÔ)
Từ 4 - 11/2/1945 Hội nghị I-an-ta
(Liên Xô)
Hội nghị I-an-ta quyết định những vấn đề gì?
Chương IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 13
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
- Từ ngày 4 đến 11-2-1945, nguyên thủ của 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ và Anh đã họp hội nghị tại I-an-ta.
- Thông qua những quyết định quan trọng về phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa 2 cường quốc Liên Xô và Mĩ.
TÂU ÂU: Vùng ảnh hưởng của MỸ - ANH
ĐÔNG ÂU: vùng kiểm soát của LIÊN XÔ
LIÊN XÔ
- Mỹ-Anh kiểm soát Tây Đức, Tây Béc-lin, Tây Âu.
- Liên Xô kiểm soát Đông Đức, đông Béc-lin, Đông Âu.
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU 1945
* TẠI CHÂU ÂU:
Đông Đức
ĐÔNG ÂU
Béc lin
TÂY ÂU
TÂY ĐỨC
TẠI CHÂU Á :
* Trả lại cho Trung Quốc: Đài Loan và Mãn Châu, công nhận độc lập của Mông Cổ .
* Liên Xô nhận lại nam đảo Xa- kha-lin và kiểm soát Bắc Triều Tiên.
* Phương Tây kiểm soát Đông Nam Á và Nam Á.
MÔNG CỔ
MÃN CHÂU
B.TRIỀU TIÊN
Đài Loan
XAKHALIN
ĐÔNG NAM Á
NAM Á
LIÊN XÔ
LƯỢC ĐỒ CHÂU Á
Chương IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 13
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
- Từ ngày 4 đến 11-2-1945, nguyên thủ của 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ và Anh đã họp hội nghị tại I-an-ta.
- Thông qua những quyết định quan trọng về phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa 2 cường quốc Liên Xô và Mĩ.
- Những thỏa thuận trên đã trở thành khuôn khổ của 1 trật tự thế giới mới mà lịch sử gọi là trật tự thế giới 2 cực I-an-ta.
- Ngoài phân chia khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ, Hội nghị còn quyết định vấn đề gì?
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 13
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
- 10-1945 tại Xan-phran-xi-xcô (Mĩ), Liên hợp quốc được thành lập.
- Hãy cho biết LHQ được thành lập vào thời gian nào? Ở đâu? Có nhiệm vụ và vai trò gì đối với thế giới?
- Nhiệm vụ:
+ Duy trì hoà bình an ninh thế giới.
+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các nước.
+ Thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội ...
- Vai trò:
+ Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
+ Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội.
Trygve Lie (Nauy)
Dag Hammarskjöld (Thuỵ Điển)
U Thant (Mianma)
Kurt Waldheim (Áo)
Javier Pérez de Cuéllar (Peru)
Boutros Boutros-Ghali (Ai Cập)
Kofi Annan (Gana)
Ban Ki-Moon (Hàn Quốc)
CÁC TỔNG THƯ KÍ LIÊN HỢP QUỐC
9. Antonio Guterres (Bồ Đào Nha)
MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN HIỆP QUÔC:
* VIỆT NAM gia nhập LHQ:
9-1977
* Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN:
+ UNICEF:
+UNESCO:
+ WHO:
+ IMF:
Quỹ nhi đồng LHQ.
Tổ chức VH-KH-GD
Tổ chức y tế thế giới .
Quỹ tiền tệ quốc tế ...
Cho đến ngày 26 tháng 6 năm 2006, Liên Hiệp Quốc có 192 thành viên, thành viên mới nhất là Montenegro .
Là thành viên 149
+ PAO:
Tổ chức nông lương thế giới
Ngày 19/6/2007, tại trụ sở Liên hợp quốc,
Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon
tiếp Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết.
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 13
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
- 10-1945 tại Xan-phran-xi-xcô (Mĩ), Liên hợp quốc được thành lập.
- Nhiệm vụ:
+ Duy trì hoà bình an ninh thế giới.
+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các nước.
+ Thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội ...
- Vai trò:
+ Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
+ Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội.
- 9-1997 Việt Nam gia nhập LHQ và là thành viên thứ 149.
Tiết 13
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
III. “Chiến tranh lạnh”:
- Em hiểu thế nào là “chiến tranh lạnh”?
- Là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
- Biểu hiện của “chiến tranh lạnh”?
- Biểu hiện:
Còn máy bay ném bom chiến lược tầm xa của Nga thuộc loại Tupolev Tu-95 Bear.
Pháo đài bay B-52 của Không lực Hoa Kỳ.
Khẩu đội Crotale của Không lực Pháp
Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A
Những quả bom hạt nhân đầu tiên, giống như Fat Man, lớn hơn và phức tạp hơn bom hấp dẫn
CHẠY ĐUA VŨ TRANG :
Quả bom được cho là mạnh nhất thế giới nổ tạo ra một quầng lửa lớn. Ảnh chụp qua truyền hình Nga: AP.
NATO
ANZUS
CENTO
SEATO
Khối phòng thủ chung TBC
CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
VACSAVA
Một khu căn cứ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam sau một đợt tập kích của Quân Hoa Kỳ .
Chiến tranh Việt Nam , một phần của “Chiến tranh lạnh”
Chiến tranh Triều Tiên vào thập niên 1950.
Tàu chiến Mỹ đổ bộ vào vùng Vịnh.
Tiết 13
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
III. “Chiến tranh lạnh”:
- Là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
- Biểu hiện:
+ Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang.
+ Thành lập các khối và căn cứ quân sự.
+ Tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ.
- Hậu quả của “Chiến tranh lạnh”?
- Hậu quả:
+ Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng.
+ Chi phí rất tốn kém cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược.
Tiết 13
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
III. “Chiến tranh lạnh”:
IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”:
- “Chiến tranh lạnh” được kết thúc khi nào?
- Tháng 12-1989 Tổng thống Mĩ Bu-sơ (cha) và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Goóc-ba-chốp tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.
- Sau “chiến tranh lạnh”, thế giới thay đổi theo xu hướng nào?
Tiết 13
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
III. “Chiến tranh lạnh”:
IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”:
- Từ sau 1991, thế giới bước sang thời kỳ sau “chiến tranh lạnh”.
- Xu hướng mới:
+ Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
+ Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, nhiều trung tâm.
+ Hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Ở nhiều khu vực (châu Phi, Trung Á...) lại xảy ra những xung đột, nội chiến với những hậu quả nghiêm trọng.
- Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì ?
- Xu thế chung hiện nay là: Hoà bình ổn định và hợp tác phát triển.
Thảo luận:
Tại sao xu thế hợp tác vừa là cơ hội
vừa là thách thức cho mỗi dân tộc?
Thời cơ:
Hội nhập tạo điều kiện để phát triển đất nước, rút ngắn khoảng cách về sự phát triển với các nước khác. Áp dụng các thành tựu KH-KT mới nhất vào sản xuất...
Thách thức:
Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, bị hàng hoá nước ngoài cạnh tranh, dễ bị mất bản sắc dân tộc... => đất nước gặp khó khăn…
BÀI TẬP
Điền vào cột thời gian của các sự kiện sau đây:
Hội nghị I-an-ta
10-1945
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc
12-1989
- Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK tr.45-47.
- Đọc bài 12 và trả lời các câu hỏi trong bài.
+ Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật.
+ Những phát minh mới.
+ Tác động đến con người ra sao?
+ Liên hệ đến Việt Nam và trách nhiệm của chúng ta ngày nay.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hãy trình bày những sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian thể hiện sự liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu:
Cộng đồng than, thép châu Âu
Cộng đồng năng lượng nguyên tử và cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)
Cộng đồng châu Âu (EC)
Liên minh châu Âu (EU)
Đồng tiền chung châu Âu (EURO) được phát hành
Tòa nhà trụ sở Liên Hợp quốc ở New York - Mỹ
Chương IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 13
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
III. “Chiến tranh lạnh”:
IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”:
Chương IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 13
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
Trật tự thế giới mới được hình thành
trong hoàn cảnh nào?
- Từ ngày 4 đến 11-2-1945, nguyên thủ của 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ và Anh đã họp hội nghị tại I-an-ta.
SƠC -SIN (ANH )
RU-DƠ-VEN (MỸ)
XTA-LIN ( L XÔ)
Từ 4 - 11/2/1945 Hội nghị I-an-ta
(Liên Xô)
Hội nghị I-an-ta quyết định những vấn đề gì?
Chương IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 13
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
- Từ ngày 4 đến 11-2-1945, nguyên thủ của 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ và Anh đã họp hội nghị tại I-an-ta.
- Thông qua những quyết định quan trọng về phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa 2 cường quốc Liên Xô và Mĩ.
TÂU ÂU: Vùng ảnh hưởng của MỸ - ANH
ĐÔNG ÂU: vùng kiểm soát của LIÊN XÔ
LIÊN XÔ
- Mỹ-Anh kiểm soát Tây Đức, Tây Béc-lin, Tây Âu.
- Liên Xô kiểm soát Đông Đức, đông Béc-lin, Đông Âu.
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU 1945
* TẠI CHÂU ÂU:
Đông Đức
ĐÔNG ÂU
Béc lin
TÂY ÂU
TÂY ĐỨC
TẠI CHÂU Á :
* Trả lại cho Trung Quốc: Đài Loan và Mãn Châu, công nhận độc lập của Mông Cổ .
* Liên Xô nhận lại nam đảo Xa- kha-lin và kiểm soát Bắc Triều Tiên.
* Phương Tây kiểm soát Đông Nam Á và Nam Á.
MÔNG CỔ
MÃN CHÂU
B.TRIỀU TIÊN
Đài Loan
XAKHALIN
ĐÔNG NAM Á
NAM Á
LIÊN XÔ
LƯỢC ĐỒ CHÂU Á
Chương IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 13
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
- Từ ngày 4 đến 11-2-1945, nguyên thủ của 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ và Anh đã họp hội nghị tại I-an-ta.
- Thông qua những quyết định quan trọng về phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa 2 cường quốc Liên Xô và Mĩ.
- Những thỏa thuận trên đã trở thành khuôn khổ của 1 trật tự thế giới mới mà lịch sử gọi là trật tự thế giới 2 cực I-an-ta.
- Ngoài phân chia khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ, Hội nghị còn quyết định vấn đề gì?
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 13
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
- 10-1945 tại Xan-phran-xi-xcô (Mĩ), Liên hợp quốc được thành lập.
- Hãy cho biết LHQ được thành lập vào thời gian nào? Ở đâu? Có nhiệm vụ và vai trò gì đối với thế giới?
- Nhiệm vụ:
+ Duy trì hoà bình an ninh thế giới.
+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các nước.
+ Thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội ...
- Vai trò:
+ Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
+ Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội.
Trygve Lie (Nauy)
Dag Hammarskjöld (Thuỵ Điển)
U Thant (Mianma)
Kurt Waldheim (Áo)
Javier Pérez de Cuéllar (Peru)
Boutros Boutros-Ghali (Ai Cập)
Kofi Annan (Gana)
Ban Ki-Moon (Hàn Quốc)
CÁC TỔNG THƯ KÍ LIÊN HỢP QUỐC
9. Antonio Guterres (Bồ Đào Nha)
MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN HIỆP QUÔC:
* VIỆT NAM gia nhập LHQ:
9-1977
* Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN:
+ UNICEF:
+UNESCO:
+ WHO:
+ IMF:
Quỹ nhi đồng LHQ.
Tổ chức VH-KH-GD
Tổ chức y tế thế giới .
Quỹ tiền tệ quốc tế ...
Cho đến ngày 26 tháng 6 năm 2006, Liên Hiệp Quốc có 192 thành viên, thành viên mới nhất là Montenegro .
Là thành viên 149
+ PAO:
Tổ chức nông lương thế giới
Ngày 19/6/2007, tại trụ sở Liên hợp quốc,
Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon
tiếp Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết.
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 13
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
- 10-1945 tại Xan-phran-xi-xcô (Mĩ), Liên hợp quốc được thành lập.
- Nhiệm vụ:
+ Duy trì hoà bình an ninh thế giới.
+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các nước.
+ Thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội ...
- Vai trò:
+ Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
+ Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội.
- 9-1997 Việt Nam gia nhập LHQ và là thành viên thứ 149.
Tiết 13
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
III. “Chiến tranh lạnh”:
- Em hiểu thế nào là “chiến tranh lạnh”?
- Là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
- Biểu hiện của “chiến tranh lạnh”?
- Biểu hiện:
Còn máy bay ném bom chiến lược tầm xa của Nga thuộc loại Tupolev Tu-95 Bear.
Pháo đài bay B-52 của Không lực Hoa Kỳ.
Khẩu đội Crotale của Không lực Pháp
Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A
Những quả bom hạt nhân đầu tiên, giống như Fat Man, lớn hơn và phức tạp hơn bom hấp dẫn
CHẠY ĐUA VŨ TRANG :
Quả bom được cho là mạnh nhất thế giới nổ tạo ra một quầng lửa lớn. Ảnh chụp qua truyền hình Nga: AP.
NATO
ANZUS
CENTO
SEATO
Khối phòng thủ chung TBC
CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
VACSAVA
Một khu căn cứ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam sau một đợt tập kích của Quân Hoa Kỳ .
Chiến tranh Việt Nam , một phần của “Chiến tranh lạnh”
Chiến tranh Triều Tiên vào thập niên 1950.
Tàu chiến Mỹ đổ bộ vào vùng Vịnh.
Tiết 13
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
III. “Chiến tranh lạnh”:
- Là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
- Biểu hiện:
+ Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang.
+ Thành lập các khối và căn cứ quân sự.
+ Tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ.
- Hậu quả của “Chiến tranh lạnh”?
- Hậu quả:
+ Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng.
+ Chi phí rất tốn kém cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược.
Tiết 13
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
III. “Chiến tranh lạnh”:
IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”:
- “Chiến tranh lạnh” được kết thúc khi nào?
- Tháng 12-1989 Tổng thống Mĩ Bu-sơ (cha) và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Goóc-ba-chốp tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.
- Sau “chiến tranh lạnh”, thế giới thay đổi theo xu hướng nào?
Tiết 13
§ 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
II. Sự thành lập Liên hợp quốc:
III. “Chiến tranh lạnh”:
IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”:
- Từ sau 1991, thế giới bước sang thời kỳ sau “chiến tranh lạnh”.
- Xu hướng mới:
+ Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
+ Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, nhiều trung tâm.
+ Hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Ở nhiều khu vực (châu Phi, Trung Á...) lại xảy ra những xung đột, nội chiến với những hậu quả nghiêm trọng.
- Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì ?
- Xu thế chung hiện nay là: Hoà bình ổn định và hợp tác phát triển.
Thảo luận:
Tại sao xu thế hợp tác vừa là cơ hội
vừa là thách thức cho mỗi dân tộc?
Thời cơ:
Hội nhập tạo điều kiện để phát triển đất nước, rút ngắn khoảng cách về sự phát triển với các nước khác. Áp dụng các thành tựu KH-KT mới nhất vào sản xuất...
Thách thức:
Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, bị hàng hoá nước ngoài cạnh tranh, dễ bị mất bản sắc dân tộc... => đất nước gặp khó khăn…
BÀI TẬP
Điền vào cột thời gian của các sự kiện sau đây:
Hội nghị I-an-ta
10-1945
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc
12-1989
- Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK tr.45-47.
- Đọc bài 12 và trả lời các câu hỏi trong bài.
+ Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật.
+ Những phát minh mới.
+ Tác động đến con người ra sao?
+ Liên hệ đến Việt Nam và trách nhiệm của chúng ta ngày nay.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)