Bài 11. Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Chia sẻ bởi Phan Châu Long |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 13- bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAUCHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
- Hội nghị Ianta (2/1945)
+ Bối cảnh lịch sử:
Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối.
+ Thành phần tham dự:
Nguyên thủ các cường quốc: LiênXô, Mĩ, Anh.
+ Những quyết định của Hội nghị:
Phân chia lại khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc
Liên Xô và Mĩ: đối với nước Đức, châu Âu, châu Á…
- Những quyết định trên trở thành trật tự thế giới mới-trật tự
hai cực Ianta.
i
.
(Từ trái sang phải) Sớcsin ( Anh), Roosevelt (MĨ), Stalin (Liên Xô)
tại Hội nghị Ianta tháng 2 năm 1945
Lượt đồ: phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Xô-Mĩ
II. Sự hình thành Liên hợp quốc
Một cuộc họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc
- Nhiệm vụ của Liên hợp quốc:
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo…
Những việc đã làm được của Liên hợp quốc:
Duy trì hòa bình, an ninh thế giới; giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân đạo, môi trường…
Lực lượng giữ gìn hòa bình của Liên hợp quốc
Một hội nghị của Liên hợp quốc về chống
chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
Nen-xơn Man-đê-la. Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi (1994)
Quốc kỳ CHXHCNVN tung bay trước trụ sở LHQ trong lễ kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ 149 ngày 20/9/1977 ( Ảnh tư liệu)
Chủ tịch khóa họp của Đại hội đồng LHQ, thứ trưởng ngoại giao Nam Tư La da Môi-xốp tuyên bố công nhận nước CHXHCN Việt Nam là thành viên LHQ, tại phiên họp thứ 32, ngày 20/9/1977
III. “Chiến tranh lạnh”
* Câu hỏi thảo luận nhóm.
Hãy cho biết những biểu hiện của “chiến tranh lạnh”?
* Đáp án:
- Chạy đua vũ trang.
-Thành lập các khối quân sự, căn cứ quân sự
- Mĩ và các nước đế quốc tiến hành chiến tranh xâm lược.
* Giải quyết vấn đề sau:
- Hậu quả của “ chiến tranh lạnh như thế nào?”
- Đáp án:
+ Thế giới luôn luôn trong tình trạng căng thẳng.
+ Nguy cơ xảy ra chiến tranh thế giới mới.
+ Các cường quốc đã chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người cho quân sự…
IV. Thế giới sau “chiến tranh lạnh”
* Câu hỏi thảo luận nhóm:
-Sau “chiến tranh lạnh” thế giới thay đổi theo xu hướng nào?
- Đáp án:
+ Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
+ Xác lập trật tự thế mới đa cực, nhiều trung tâm.
+ Các nước lấy kinh tế làm chiến lược trọng tâm.
+ Xuất hiện xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
- Xu thế hòa hoãn và hòa dịu
-Thế giới đa cực, đa trung tâm
- Các nước lấy kinh tế làm chiến lược trọng tâm
Diễn đàn hợp tác quốc tế
Cam kết hợp tác kinh tế
Bài tập củng cố.
1- Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Nguyên thủ quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (2/1945).
Sớc- sin
Xta-lin
Đờ -gôn
Ru-dơ-ven
2- Điền thời gian vào cho đúng với sự kiện
Dặn dò, ra bài tập về nhà
-Kết hợp vỏ ghi bài giảng với SGK để tự học.
- cần theo dõi thời sự trong nước và quốc để bổ sung bài học.
-Hướng dẫn làm bài tập SGK –trang 47.
Câu 1. Nêu xu thế phát triển của thế giới ngày nay. ( theo nội dung SGK)
Câu 2. Nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta hiện nay là gí?
( Tham khảo cuốn sách của Bác Lê Khả Phiêu. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường Đảng ta và nhân dân ta tiến vào thế kỉ XXI. NXB Chính trị quốc gia HN-1996.
Ngiên cứu bài 12: Những thành tuu75 chủ yếu và ý nghĩa của CM KH-KT:
+ Tìm hiểu thành tựu.
+ Sưu tầm hình ảnh, tư liệu
+ Tìm hiểu mặt tích cực và hạn chế của CM KH-KT.
Tiết học kết thúc
Trân trọng kính chào quí thầy, cô giáo.
Chúc các học sinh vui khỏe.
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
- Hội nghị Ianta (2/1945)
+ Bối cảnh lịch sử:
Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối.
+ Thành phần tham dự:
Nguyên thủ các cường quốc: LiênXô, Mĩ, Anh.
+ Những quyết định của Hội nghị:
Phân chia lại khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc
Liên Xô và Mĩ: đối với nước Đức, châu Âu, châu Á…
- Những quyết định trên trở thành trật tự thế giới mới-trật tự
hai cực Ianta.
i
.
(Từ trái sang phải) Sớcsin ( Anh), Roosevelt (MĨ), Stalin (Liên Xô)
tại Hội nghị Ianta tháng 2 năm 1945
Lượt đồ: phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Xô-Mĩ
II. Sự hình thành Liên hợp quốc
Một cuộc họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc
- Nhiệm vụ của Liên hợp quốc:
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo…
Những việc đã làm được của Liên hợp quốc:
Duy trì hòa bình, an ninh thế giới; giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân đạo, môi trường…
Lực lượng giữ gìn hòa bình của Liên hợp quốc
Một hội nghị của Liên hợp quốc về chống
chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
Nen-xơn Man-đê-la. Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi (1994)
Quốc kỳ CHXHCNVN tung bay trước trụ sở LHQ trong lễ kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ 149 ngày 20/9/1977 ( Ảnh tư liệu)
Chủ tịch khóa họp của Đại hội đồng LHQ, thứ trưởng ngoại giao Nam Tư La da Môi-xốp tuyên bố công nhận nước CHXHCN Việt Nam là thành viên LHQ, tại phiên họp thứ 32, ngày 20/9/1977
III. “Chiến tranh lạnh”
* Câu hỏi thảo luận nhóm.
Hãy cho biết những biểu hiện của “chiến tranh lạnh”?
* Đáp án:
- Chạy đua vũ trang.
-Thành lập các khối quân sự, căn cứ quân sự
- Mĩ và các nước đế quốc tiến hành chiến tranh xâm lược.
* Giải quyết vấn đề sau:
- Hậu quả của “ chiến tranh lạnh như thế nào?”
- Đáp án:
+ Thế giới luôn luôn trong tình trạng căng thẳng.
+ Nguy cơ xảy ra chiến tranh thế giới mới.
+ Các cường quốc đã chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người cho quân sự…
IV. Thế giới sau “chiến tranh lạnh”
* Câu hỏi thảo luận nhóm:
-Sau “chiến tranh lạnh” thế giới thay đổi theo xu hướng nào?
- Đáp án:
+ Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
+ Xác lập trật tự thế mới đa cực, nhiều trung tâm.
+ Các nước lấy kinh tế làm chiến lược trọng tâm.
+ Xuất hiện xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
- Xu thế hòa hoãn và hòa dịu
-Thế giới đa cực, đa trung tâm
- Các nước lấy kinh tế làm chiến lược trọng tâm
Diễn đàn hợp tác quốc tế
Cam kết hợp tác kinh tế
Bài tập củng cố.
1- Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Nguyên thủ quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (2/1945).
Sớc- sin
Xta-lin
Đờ -gôn
Ru-dơ-ven
2- Điền thời gian vào cho đúng với sự kiện
Dặn dò, ra bài tập về nhà
-Kết hợp vỏ ghi bài giảng với SGK để tự học.
- cần theo dõi thời sự trong nước và quốc để bổ sung bài học.
-Hướng dẫn làm bài tập SGK –trang 47.
Câu 1. Nêu xu thế phát triển của thế giới ngày nay. ( theo nội dung SGK)
Câu 2. Nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta hiện nay là gí?
( Tham khảo cuốn sách của Bác Lê Khả Phiêu. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường Đảng ta và nhân dân ta tiến vào thế kỉ XXI. NXB Chính trị quốc gia HN-1996.
Ngiên cứu bài 12: Những thành tuu75 chủ yếu và ý nghĩa của CM KH-KT:
+ Tìm hiểu thành tựu.
+ Sưu tầm hình ảnh, tư liệu
+ Tìm hiểu mặt tích cực và hạn chế của CM KH-KT.
Tiết học kết thúc
Trân trọng kính chào quí thầy, cô giáo.
Chúc các học sinh vui khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Châu Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)