Bài 11. Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Quang | Ngày 26/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
I/ Sự hình thành trật tự thế giới mới
- Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, Hội nghị I-an-ta được triệu tập ở Liên xô từ 4→11/2/1945 gồm ba nguyên thủ quốc gia Liên Xô, Mĩ và Anh.
Hội nghị I-an-ta được triệu tập trong hoàn cảnh nào? (Tại đâu, gồm những nguyên thủ quốc gia nào?)
Từ trái sang phải
Xta-lin, Ru-dơ-ven, Sớc-sin
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
I/ Sự hình thành trật tự thế giới mới
Hội nghị đã thông qua các quyết định quan trọng gì?

- Hội nghị thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ:
+ Liên Xô: Đông Đức, Đông Âu…
+ Mĩ: Tây Đức, Tây Âu…
 Trật tự thế giới mới (trật tự 2 cực I-an-ta) hình thành do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.
Với những thoả thuận trên dẫn đến hệ quả như thế nào?
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
I/ Sự hình thành trật tự thế giới mới
II/ Sự thành lập Liên Hợp Quốc:
Ngoài qui định về việc phân chia khu vực ảnh hưởng , Hội nghị I-an-ta còn có quyết định quan trọng nào nữa?
Hội nghị I-an-ta còn quyết định thành lập một tổ chức Quốc tế mới là Liên hợp quốc.
Liên Hiệp Quốc
( United Nations Organization)
Tổng thư kí, đương nhiệm Liên hợp quốc là Ban Ki-moon, người Hàn Quốc
Trụ sở của Liên Hợp Quốc
LIÊN HIỆP QUỐC
( United Nations Organization)

CƠ QUAN CHỦ YẾU
CÔ QUAN CHUYEÂN MOÂN
CÁC CƠ QUAN KHÁC
ĐẠI HỘI ĐỒNG
HỘI ĐỒNG BẢO AN
HỘI ĐỒNG KINH TẾ & XÃ HỘI (ECOSOC)
TOÀ ÁN QUỐC TẾ
BAN THƯ KÍ
HÀNG KHÔNG (ICAO)
BƯU CHÍNH (IPU)
HÀNG HẢI
(IMO)
LƯƠNG THỰC NN (FAO)
HỘI ĐỒNG TÀI CHÍNH (IFC)
QUỸ TIỀN TỆ QT (IMF)
LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO)
Y TẾ THẾ GIỚI (WHO)
GD-KH-VH (UNESCO)
SỞ HỮU TRI THỨC (WIPO)
NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ (IAEA)

HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN & MẬU DỊCH (GATT)
LHQ có hàng trăm cơ quan và các tổ chức chuyên môn khác
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
I/ Sự hình thành trật tự thế giới mới
II/ Sự thành lập Liên Hợp Quốc:
Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì?
+ Nhiệm vụ: Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền giữa các dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân đạo…
Sau khi thành lập, Liên hợp quốc đã có vai trò trò như thế nào?
+ Vai trò: Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, đấu tranh xoá bỏ chủ nghã thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hoá nhất là đối với các nước Á, Phi và Mĩ La-tinh.
LIÊN HIỆ�P QUỐC LÀ MỘT TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ LỚN NHẤT CÓ UY TÍN NHẤT TRONG VIỆC GÌN GIỮ HOÀ BÌNH AN NINH THẾ GIỚI VÀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN
Tiền thân là Hội Quốc Liên (League of Nation 28-6-1919 - Genève - Thụy Sĩ).
Ngày 24-10-1949 trụ sở Liên Hợp Quốc được xây dựng tại New York - Mỹ theo quyết định của Đại Hội đồng LHQ (14-2-1946).
Tháng 10-1952 phiên họp đầu tiên được khai mạc tại phòng họp lớn trong đại sảnh đường.
Liên Hợp quốc có 6 cơ quan chính: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng quản thác, Hội đồng Kinh tế - Xã hội, Văn phòng Thư kí và Toà án quốc tề:
- 5 cơ quan đóng trụ sở tại New York. Toà án quốc tế đóng tại Hà Lan.
- Liên hợp Quốc đến nay đã có 192 nước thành viên. (Châu Á 40, châu Phi 53, Đông Âu và SNG có 27, Tây Âu có 23, Mỹ latinh có 33, Bắc Mỹ và châu Đại dương có 16 thành viên. Ngoài ra còn có 2 quan sát viên thường trực tại Liên hợp Quốc là Vatican và Palestin).
- Các nước thành viên phải tuân thủ 111 điều trong 19 chương của Hiến chương Liên Hợp Quốc.
5 u? vi�n thu?ng tr?c H?i d?ng b?o an LHQ l�: M?, Anh, Ph�p, Nga, Trung) .

1/ Tháng 9/1977, là thành viên thứ 149 của tổ chức này. Hiện nay VN được bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
2/
Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP)
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO)
Tổ chức Giáo dục, Văn hoá và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO)
Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF)….

THẢO LUẬN NHÓM
3’
1/ Nước ta tham gia Liên hợp quốc vào thời gian nào? là thành viên thứ mấy của tổ chức này? Hiện nay Việt Nam được bầu vào tổ chức nào của Liên hợp quốc
2/ Nêu các tổ chức của Liên hợp quốc mà Việt Nam tham gia ?
3/ Hãy nêu những việc làm của Liên hiệp quốc giúp nhân dân Việt Nam mà em biết?
3/ Những việc làm của Liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam:
Quỹ nhi đồng LHQ giúp 300 triệu USD
Quỹ dân số LHQ giúp 86 triệu USD
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp LHQ giúp 76,7 triệu USD

CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
I/ Sự hình thành trật tự thế giới mới
II/ Sự thành lập Liên Hợp Quốc:
III/ “Chiến tranh lạnh”
Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ và Liên Xô không còn liên minh chống phát xít nữa mà chuyển sang đối đầu, tình trạng đó gọi là gì?
“Chiến tranh lạnh là gì”?
“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Nêu những biểu hiện của “chiến tranh lạnh”.
Biệu hiện:
-Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự cùng các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước XHCN, tiến hành nhiều cuộc chiến tranh đàn áp cuộc đấu tranh GPDT của các dân tộc.
(-Trước tình hình bị đe doạ đó, Liên Xô và các nước XHCN buộc phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ của mình.)
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
II/ Sự thành lập Liên Hợp Quốc:
Trước tình hình bị đe doạ đó, Liên Xô và các nước XHCN đã làm gì?
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
III/ Chiến tranh lạnh
I/ Sự hình thành trật tự thế giới mới
KHỐI NATO
BẮC ĐTD





HĐTT KINH TẾ
SEV



TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

TÂY ÂU
MỸ
NHẬT BẢN
LIÊN XÔ
ĐÔNG ÂU
CÁC NƯỚC XHCN
CÁC NƯỚC
Á-PHI-MỸ LATINH
CHIẾN TRANH LẠNH - TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA 1947-1989
Hội nghị
BĂNG ĐUNG
Phong trào
KHÔNG LIÊN KẾT
Kế hoạch MARSHALL Mc ARTHUR
HIỆP ƯỚC QS VACSAVA
Phong trào
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
II/ Sự thành lập Liên Hợp Quốc:
III/ Chiến tranh lạnh
I/ Sự hình thành trật tự thế giới mới
Hãy nêu những hậu quả của “chiến tranh lạnh” ?
Hậu quả:
-Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng (có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới)
-Các cường quốc chi khối lượng lớn về tiền của và sức người (để chế tạo vũ khí huỷ diệt, xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự). Trong khi đó loài người vẫn phải chịu bao đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai.

TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA 1947-1989

CÁC NHÀ CHIẾN LƯỢC MỸ
TRONG CHIẾN TRANH LẠNH
1947 - 1989



CÁC
NHÀ
CHIẾN
LƯỢC

VIẾT
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
III/ Chiến tranh lạnh
I/ Sự hình thành trật tự thế giới mới
II/ Sự thành lập Liên Hợp Quốc:
IV/ Thế giới sau “chiến tranh lạnh”
Tháng 12/1989 Liên Xô (Goóc-ba-chốp) và Mĩ (Bu-sơ -cha) tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”.
Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay?
Một là, xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.
Hai là,thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
Ba là,các nước sau chiến tranh đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
Bốn là, từ đầu những năm 90 của TK XX nhiều khu vực xảy ra xung đột hoặc nội chiến kéo dài.
Xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
Sự kiện gì xảy ra vào tháng 12/1989?

TrÒ CHƠI : THỬ TÀI CỦA BẠN

S? 4
SỐ 1
SỐ 2
SỐ 3
CH?N N?I DUNG D�NG
Nội dung chính của Hội nghị I-an-ta là:
a/ Bàn về phân chia nước Đức sau chiến tranh
b/ Thông qua các quyết định quan trọng về phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc là Liên Xô và Mĩ
c/ B�n k? ho?ch ti�u di?t ph�t xít Nh?t
BẠN GIỎI
QUÁ
SAI RỒI
SAI RỒI
a/ 12/1989
CHỌN THỜI GIAN ĐÚNG

Chiến tranh lạnh chấm dứt vào thời gian nào?
b/ 12/1990
c/ 7/1995
CHƯA ĐÚNG
SAI RỒI
BẠN GIỎI
QUÁ
Nối cột A với cột B để có đáp án đúng về các tổ chức của Liên hợp Quốc
UNICEF
Tổ chức Giáo dục, Văn hoá và
Khoa học Liên hợp quốc
FAO
UNESCO
WHO
Tổ chức y tế thế giới
Tổ chức Lương thực và
Nông nghiệp Liên hợp quốc

Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc


B
A
Điền vào chỗ trống
1/ Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc
vào………………………………..
2/ Xu thế chung của thế giới ngày nay
là……………………………………………………………
Tháng 9 năm 1977
hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế
DẶN DÒ
+ Về nhà xem lại bài, chuẩn bị trước bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kĩ thuật
+ Đọc và suy nghĩ trả lời các câu hỏi cuối đề mục
+ Sưu tầm một số tranh ảnh về các thành tựu khoa học – kĩ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)