Bài 11. Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Chia sẻ bởi Hồ Sỹ Hà |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Ngu?i th?c hi?n: GV H? Van H
Trường THCS Nguyễn Văn Linh
Lớp 9a1
Tháng 7/1967, 3 cộng đồng trên sáp nhập thành Cồng đồng Châu Âu (EC) -> Tháng 12/1991 đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
- Thng 4/1951, 6 nu?c Php, Ty D?c, , B?, H lan, Lc-xam-pua thnh l?p C?ng d?ng than-thp Chu u
Tháng 3/1957, 6 nước trên thành lập tiếp 2 tổ chức là Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC)
Bài 11 :
QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY.
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI .
CHƯƠNG IV
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
1. Bối cảnh:
Sóc-Sin ( Anh ) Ru-dơ-ven ( Mỹ ) Xta-lin ( LX )
RU-DƠ-VEN (MỸ)
XTA-LIN( LXÔ)
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GiỚI MỚI
1. Bối cảnh:
- Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối , nguyên thủ của Liên xô, Mỹ, Anh đã họp tại I-an-ta (Liên xô) từ 411-2-1945.
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Quan sát tranh, cho biết địa điểm và thành phần tham dự Hội nghị I-an-ta?
I - AN -TA
LIÊN XÔ
* Mỹ -Anh kiểm soát Tây Âu,Tây Đức , Tây Béc- lin.
*Liên Xô kiểm soát Đông Đức , Đông Béc lin, Đông Âu.
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU -1945
* TẠI CHÂU ÂU:
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
1.Bối cảnh
2. Những quyết định của Hội nghị :
Đông Đức
ĐÔNG ÂU
Tây Béc lin
TÂY ÂU
TÂY ĐỨC
Đông Béc lin
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
? Hội nghị đã quyết định những gì?
TẠI CHÂU Á :
* Trả lại cho Trung Quốc Đài Loan và Mãn Châu , công nhận độc lập của Mông cổ .
* Liên Xô nhận lại nam đảo Xa- kha- lin và kiểm soát Bắc Triều Tiên.
* Phương Tây kiểm soát Đông Nam Á và Nam Á .
Màu đỏ: các nước XHCN,
màu xanh: các nước Tư bản.
MÔNG CỔ
MÃN CHÂU
B.TRIỀU TIÊN
Đài Loan
XAKHALIN
ĐÔNG NAM Á
NAM Á
LIÊN XÔ
? Qua tìm hiểu, em hãy cho biết hội nghị I-an-ta đã có những quyết định nào và hệ quả của các quyết định đó?
Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối , nguyên thủ của Liên xô, Mỹ, Anh đã họp tại I-an-ta (Liên xô) từ 411-2-1945.
2. Những quyết định của Hội nghị :
*Phân chia lại khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mỹ , ở nước Đức và châu Á .
* Hệ quả:hình thành trật tự thế giới mới .Trật tự thế giới hai
cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
1. Bối cảnh:
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
? Những nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì?
1. Nhiệm vụ chính:
Một cuộc họp Liên hợp quốc
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
LIÊN HIỆP QUỐC:
CHỐNG DỊCH BỆNH
? Quan sát tranh hãy nêu vai trò của Liên hợp quốc ?
Liên hợp quốc giữ gìn hòa bình
LIÊN HIỆP QUỐC:
CHỐNG ĐÓI NGHÈO
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC:
1. Nhiệm vụ chính:
*Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, giải quyết tranh chấp xung đột khu vực
* Phát triển hữu nghị hợp tác quốc tế về kinh tế , văn hóa , xã hội và nhân đạo trên cơ sở tôn trọng độc lập , chủ quyền của các dân tộc .
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
Tổng thư kí, đương nhiệm Liên hợp quốc là Ban Ki-moon, người Hàn Quốc
Trụ sở của Liên Hợp Quốc
LIÊN HIỆP QUỐC
( United Nations Organization)
ĐẠI HỘI ĐỒNG
HỘI ĐỒNG BẢO AN
HỘI ĐỒNG KINH TẾ & XÃ HỘI (ECOSOC)
TOÀ ÁN QUỐC TẾ
BAN THƯ KÍ
HÀNG KHÔNG (ICAO)
BƯU CHÍNH (IPU)
HÀNG HẢI
(IMO)
LƯƠNG THỰC NN (FAO)
HỘI ĐỒNG TÀI CHÍNH (IFC)
QUỸ TIỀN TỆ QT (IMF)
LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO)
Y TẾ THẾ GIỚI (WHO)
GD-KH-VH (UNESCO)
SỞ HỮU TRI THỨC (WIPO)
NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ (IAEA)
HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN & MẬU DỊCH (GATT)
LHQ có hàng trăm cơ quan và các tổ chức chuyn môn khác
CƠ QUAN CHUYÊN MÔN
CÁC CƠ QUAN KHÁC
CƠ QUAN CHỦ YẾU
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên Hợp Quốc: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đã được Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhất trí thông qua ngày 20-7-1977.
Tại phiên họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 20-9-1977, Việt Nam được chính thức công nhận là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
Quốc kỳ CHXHCN Việt Nam tung bay trước trụ sở LHQ trong lễ kết nạp Việt Nam làm thành viên LHQ ngày 20-9-1977. Ảnh: TƯ LIỆU
Trải qua 65 năm ra đời và phát triển, Liên hợp quốc không ngừng lớn mạnh cả về tổ chức và hoạt động, tác động tích cực đến đời sống quốc tế và từng quốc gia. Từ 51 quốc gia thành viên, đến nay Liên hợp quốc đã có hơn 190 quốc gia thành viên, trở thành một hệ thống toàn diện, với hàng chục cơ quan, tổ chức chuyên môn, các quỹ và chương trình, hoạt động trên tất cả các lĩnh vực từ giải quyết và ngăn ngừa xung đột, giải trừ quân bị và không phổ biến, chống khủng bố, bảo vệ người tị nạn, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, cho đến thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng giới, phát triển kinh tế-xã hội...
MỐI QUAN HỆ GiỮA ViỆT NAM VÀ LIÊN HiỆP QUỐC:
* Việt Nam gia nhập LHQ: 9-1977
* Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN:
Quỹ nhi đồng LHQ - UNICEF
Tổ chức VH-KH-GD LHQ - UNESCO
Tổ chức y tế thế giới - WHO
Tổ chức thương mại thế giới - WTO
Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF
Cho đến ngày 28 tháng 6 năm 2006, Liên Hiệp Quốc có 192 thành viên, thành viên mới nhất là Montenegro .
VN là thành viên không thường trực của HĐ Bảo An LHQ
Những việc làm của Liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam:
Quỹ nhi đồng LHQ giúp 300 triệu USD
Quỹ dân số LHQ giúp 86 triệu USD
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp LHQ giúp 76,7 triệu USD
2. Mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên hiệp quốc
* Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN: UNICEF, UNESCO, WTO, WHO, IMF
* Việt Nam gia nhập LHQ: 9-1977
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC:
1. Nhiệm vụ chính:
*Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, giải quyết tranh chấp xung đột khu vực
* Phát triển hữu nghị hợp tác quốc tế về kinh tế , văn hóa , xã hội và nhân đạo trên cơ sở tôn trọng độc lập , chủ quyền của các dân tộc .
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
+ Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch của Mỹ và các nước đế quốc đối với Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa .
+ Chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân sự và căn cứ quân sự, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc,tiến hành chiến tranh xâm lược.
+Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng , nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh mới .
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC:
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
III. CHIẾN TRANH LẠNH
Chiến tranh lạnh là gì?
Mỹ phát động cuộc “Chiến tranh lạnh” như thế nào ?
Hậu quả Của cuộc “Chiến tranh lạnh” như thế nào ?
NATO
ANZUS
CENTO
SEATO
WASRAWAZ
CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU THẾ CHIẾN II
Khối phòng thủ chung quân sự Tây bán cầu
CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH CUỘC “CHIẾNTRANH LẠNH” CỦA MỸ
Chiến tranh Triều Tiên 1950
Chiến tranh Việt Nam 1965
Chiến tranh vùng vịnh I raq 1980
CHẠY ĐUA VŨ TRANG :
Không lực Pháp
Không lực Nga
Không lực Mỹ
Quan sát lược đồ, em hãy cho biết những biểu hiện nào chứng tỏ thế giới đang đứng trước nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh mới?
Tháng 12-1989 Tổng thống Bu sơ (cha) và Gooc -ba -chop tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh.
IV.THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC:
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
III. CHIẾN TRANH LẠNH
Sự kiện gì xảy ra vào tháng 12/1989?
Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay?
Tháng 12-1989 Tổng thống Bu sơ (cha) và Gooc -ba -chop tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh.
IV.THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC:
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
III. CHIẾN TRANH LẠNH
*Xu thế:
+ Một là : Hòa hoãn và hòa dịu giữa các nước.
+ Hai là : hình thành trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.
+ Ba là : các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm .
+ Bốn là : nhiều khu vực xảy ra xung đột quân sự ,nội chiến,đe dọa hòa bình ở nhiều khu vực.
-> Xu thế chung ngày nay là: Hòa bình, ổn định và hợp tác cùng phát triển.
Cả lớp chia thành 6 nhóm. Trong thời gian 3 phút thảo luận để trả lời câu hỏi dưới đây
Nhóm 1,2,3
Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là gì?
Nhóm 4,5,6
Tại sao nói: “Hòa bình, ổn định, hợp tác…vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc???
Nhóm 1,2,3: Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là
- Tăng cường mở rộng hợp tác, giao lưu với tất cả các quốc gia trên thế giới để thông qua đó tiến hành các hoạt động trao đổi buôn bán, chuyển giao công nghệ, kêu gọi sự giúp đỡ, vốn đầu tư…….
- Luôn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc (Hòa nhập - không hòa tan)
- Luôn nâng cao cảnh giác trước các hành động chống phá của kẻ thù
- Không ngừng tạo ra nhiều hàng hóa sản phẩm để trao đổi, buôn bán đồng thời phải chú trọng nâng cao chất lượng hàng hóa, sản phẩm trong nước để đủ sức cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài
Nhóm 4,5,6:
- Là thời cơ vì: Hòa bình, ổn định sẽ tạo cơ hội cho các nước tiến hành các hoạt động trao đổi buôn bán, chuyển giao công nghệ, kêu gọi sự giúp đỡ, vốn đầu tư…….
- Là thách thức vì:
+ Nếu không có biện pháp nâng cao chất lượng hàng hóa, sản phẩm trong nước thì sẽ dẫn đến tình trạng bị hàng hóa nước ngoài chèn ép làm cho kinh tế trong nước không phát triển được
+ Cùng với quá trình giao lưu về kinh tế sẽ kéo theo sự du nhập về văn hóa. Nếu không có các biện pháp để bảo tồn văn hóa dân tộc sẽ có nguy cơ bị “xâm lược về văn hóa”
+ Thông qua hợp tác các thế lực thù địch dễ dàng có các hành động gây rối, phá hoại
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
- Từ ngày 4 – 11/2/1945, nguyên thủ các nước Liên Xô, Anh, Mĩ đã họp hội nghị tại Ianta (Liên Xô)
- Quyết định của hội nghị:
+ Phân chia phạm vi ảnh hưởng của 2 cực Xô – Mĩ (SGK/45)
+ Thành lập 1 tổ chức quốc tế để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới
- Hệ quả: Một trật tự thế giới mới được xác lập, gọi là Trật tự hai cực Ianta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực
- Từ ngày 25/4 – 26/6/1945, một hội nghị quốc tế được tổ chức tại Mĩ -> Tổ chức Liên Hợp Quốc được thành lập
- Nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới
+ Thiết lập mối quan hệ hữu nghị giữa các nước, các dân tộc trên thế giới
+ Tháng 9/1977 Việt Nam trở thành thành viên của LHQ
II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc:
III. “Chiến tranh lạnh”:
- Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nýớc đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nýớc Xã hội chủ nghĩa
- Biểu hiện: Các nước tăng cường ngân sách, thành lập các khối quân sự;chạy đua vũ trang; tiến hành các cuộc chiến tranh….
IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”:
“Chiến tranh lạnh” kết thúc, thế giới phát triển theo 4 xu hướng sau:
- Một trật tự thế giới mới đang dần được xác lập với đa cực, nhiều trung tâm
- Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế
- Hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
- Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra tình trạng xung đột quân sự, nội chiến…
-> Xu thế chung ngày nay là: Hòa bình, ổn định và hợp tác cùng phát triển.
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI .
c. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế , văn hóa,
xã hội và nhân đạo .
Nhiệm vụ chính của Liên Hiệp Quốc là gì ?
a. Duy trì , hòa bình và an ninh thế giới
b. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
d. Cả ba ý trên
?
Cho biết những quyết định của Hội nghị I-an-ta?
-Phân chia lại khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mỹ ở nước Đức và châu Á .
- Việc tổ chức lại trật tự thế giới mới sau chiến tranh và thành lập Liên Hiệp Quốc.
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ.
1/ Trả lời câu hỏi:
Tại sao nói hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI, trong đó có Việt Nam?
2/ Nghiên cứu bài mới và làm bài tập số 2 trong vở bài tập.
XIN CHÀO TẠM BIỆT
CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
Trường THCS Nguyễn Văn Linh
Lớp 9a1
Tháng 7/1967, 3 cộng đồng trên sáp nhập thành Cồng đồng Châu Âu (EC) -> Tháng 12/1991 đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
- Thng 4/1951, 6 nu?c Php, Ty D?c, , B?, H lan, Lc-xam-pua thnh l?p C?ng d?ng than-thp Chu u
Tháng 3/1957, 6 nước trên thành lập tiếp 2 tổ chức là Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC)
Bài 11 :
QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY.
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI .
CHƯƠNG IV
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
1. Bối cảnh:
Sóc-Sin ( Anh ) Ru-dơ-ven ( Mỹ ) Xta-lin ( LX )
RU-DƠ-VEN (MỸ)
XTA-LIN( LXÔ)
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GiỚI MỚI
1. Bối cảnh:
- Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối , nguyên thủ của Liên xô, Mỹ, Anh đã họp tại I-an-ta (Liên xô) từ 411-2-1945.
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Quan sát tranh, cho biết địa điểm và thành phần tham dự Hội nghị I-an-ta?
I - AN -TA
LIÊN XÔ
* Mỹ -Anh kiểm soát Tây Âu,Tây Đức , Tây Béc- lin.
*Liên Xô kiểm soát Đông Đức , Đông Béc lin, Đông Âu.
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU -1945
* TẠI CHÂU ÂU:
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
1.Bối cảnh
2. Những quyết định của Hội nghị :
Đông Đức
ĐÔNG ÂU
Tây Béc lin
TÂY ÂU
TÂY ĐỨC
Đông Béc lin
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
? Hội nghị đã quyết định những gì?
TẠI CHÂU Á :
* Trả lại cho Trung Quốc Đài Loan và Mãn Châu , công nhận độc lập của Mông cổ .
* Liên Xô nhận lại nam đảo Xa- kha- lin và kiểm soát Bắc Triều Tiên.
* Phương Tây kiểm soát Đông Nam Á và Nam Á .
Màu đỏ: các nước XHCN,
màu xanh: các nước Tư bản.
MÔNG CỔ
MÃN CHÂU
B.TRIỀU TIÊN
Đài Loan
XAKHALIN
ĐÔNG NAM Á
NAM Á
LIÊN XÔ
? Qua tìm hiểu, em hãy cho biết hội nghị I-an-ta đã có những quyết định nào và hệ quả của các quyết định đó?
Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối , nguyên thủ của Liên xô, Mỹ, Anh đã họp tại I-an-ta (Liên xô) từ 411-2-1945.
2. Những quyết định của Hội nghị :
*Phân chia lại khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mỹ , ở nước Đức và châu Á .
* Hệ quả:hình thành trật tự thế giới mới .Trật tự thế giới hai
cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
1. Bối cảnh:
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
? Những nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì?
1. Nhiệm vụ chính:
Một cuộc họp Liên hợp quốc
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
LIÊN HIỆP QUỐC:
CHỐNG DỊCH BỆNH
? Quan sát tranh hãy nêu vai trò của Liên hợp quốc ?
Liên hợp quốc giữ gìn hòa bình
LIÊN HIỆP QUỐC:
CHỐNG ĐÓI NGHÈO
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC:
1. Nhiệm vụ chính:
*Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, giải quyết tranh chấp xung đột khu vực
* Phát triển hữu nghị hợp tác quốc tế về kinh tế , văn hóa , xã hội và nhân đạo trên cơ sở tôn trọng độc lập , chủ quyền của các dân tộc .
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
Tổng thư kí, đương nhiệm Liên hợp quốc là Ban Ki-moon, người Hàn Quốc
Trụ sở của Liên Hợp Quốc
LIÊN HIỆP QUỐC
( United Nations Organization)
ĐẠI HỘI ĐỒNG
HỘI ĐỒNG BẢO AN
HỘI ĐỒNG KINH TẾ & XÃ HỘI (ECOSOC)
TOÀ ÁN QUỐC TẾ
BAN THƯ KÍ
HÀNG KHÔNG (ICAO)
BƯU CHÍNH (IPU)
HÀNG HẢI
(IMO)
LƯƠNG THỰC NN (FAO)
HỘI ĐỒNG TÀI CHÍNH (IFC)
QUỸ TIỀN TỆ QT (IMF)
LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO)
Y TẾ THẾ GIỚI (WHO)
GD-KH-VH (UNESCO)
SỞ HỮU TRI THỨC (WIPO)
NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ (IAEA)
HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN & MẬU DỊCH (GATT)
LHQ có hàng trăm cơ quan và các tổ chức chuyn môn khác
CƠ QUAN CHUYÊN MÔN
CÁC CƠ QUAN KHÁC
CƠ QUAN CHỦ YẾU
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên Hợp Quốc: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đã được Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhất trí thông qua ngày 20-7-1977.
Tại phiên họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 20-9-1977, Việt Nam được chính thức công nhận là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
Quốc kỳ CHXHCN Việt Nam tung bay trước trụ sở LHQ trong lễ kết nạp Việt Nam làm thành viên LHQ ngày 20-9-1977. Ảnh: TƯ LIỆU
Trải qua 65 năm ra đời và phát triển, Liên hợp quốc không ngừng lớn mạnh cả về tổ chức và hoạt động, tác động tích cực đến đời sống quốc tế và từng quốc gia. Từ 51 quốc gia thành viên, đến nay Liên hợp quốc đã có hơn 190 quốc gia thành viên, trở thành một hệ thống toàn diện, với hàng chục cơ quan, tổ chức chuyên môn, các quỹ và chương trình, hoạt động trên tất cả các lĩnh vực từ giải quyết và ngăn ngừa xung đột, giải trừ quân bị và không phổ biến, chống khủng bố, bảo vệ người tị nạn, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, cho đến thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng giới, phát triển kinh tế-xã hội...
MỐI QUAN HỆ GiỮA ViỆT NAM VÀ LIÊN HiỆP QUỐC:
* Việt Nam gia nhập LHQ: 9-1977
* Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN:
Quỹ nhi đồng LHQ - UNICEF
Tổ chức VH-KH-GD LHQ - UNESCO
Tổ chức y tế thế giới - WHO
Tổ chức thương mại thế giới - WTO
Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF
Cho đến ngày 28 tháng 6 năm 2006, Liên Hiệp Quốc có 192 thành viên, thành viên mới nhất là Montenegro .
VN là thành viên không thường trực của HĐ Bảo An LHQ
Những việc làm của Liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam:
Quỹ nhi đồng LHQ giúp 300 triệu USD
Quỹ dân số LHQ giúp 86 triệu USD
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp LHQ giúp 76,7 triệu USD
2. Mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên hiệp quốc
* Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN: UNICEF, UNESCO, WTO, WHO, IMF
* Việt Nam gia nhập LHQ: 9-1977
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC:
1. Nhiệm vụ chính:
*Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, giải quyết tranh chấp xung đột khu vực
* Phát triển hữu nghị hợp tác quốc tế về kinh tế , văn hóa , xã hội và nhân đạo trên cơ sở tôn trọng độc lập , chủ quyền của các dân tộc .
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
+ Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch của Mỹ và các nước đế quốc đối với Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa .
+ Chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân sự và căn cứ quân sự, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc,tiến hành chiến tranh xâm lược.
+Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng , nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh mới .
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC:
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
III. CHIẾN TRANH LẠNH
Chiến tranh lạnh là gì?
Mỹ phát động cuộc “Chiến tranh lạnh” như thế nào ?
Hậu quả Của cuộc “Chiến tranh lạnh” như thế nào ?
NATO
ANZUS
CENTO
SEATO
WASRAWAZ
CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU THẾ CHIẾN II
Khối phòng thủ chung quân sự Tây bán cầu
CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH CUỘC “CHIẾNTRANH LẠNH” CỦA MỸ
Chiến tranh Triều Tiên 1950
Chiến tranh Việt Nam 1965
Chiến tranh vùng vịnh I raq 1980
CHẠY ĐUA VŨ TRANG :
Không lực Pháp
Không lực Nga
Không lực Mỹ
Quan sát lược đồ, em hãy cho biết những biểu hiện nào chứng tỏ thế giới đang đứng trước nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh mới?
Tháng 12-1989 Tổng thống Bu sơ (cha) và Gooc -ba -chop tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh.
IV.THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC:
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
III. CHIẾN TRANH LẠNH
Sự kiện gì xảy ra vào tháng 12/1989?
Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay?
Tháng 12-1989 Tổng thống Bu sơ (cha) và Gooc -ba -chop tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh.
IV.THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC:
BÀI 11-TIẾT 13
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
III. CHIẾN TRANH LẠNH
*Xu thế:
+ Một là : Hòa hoãn và hòa dịu giữa các nước.
+ Hai là : hình thành trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.
+ Ba là : các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm .
+ Bốn là : nhiều khu vực xảy ra xung đột quân sự ,nội chiến,đe dọa hòa bình ở nhiều khu vực.
-> Xu thế chung ngày nay là: Hòa bình, ổn định và hợp tác cùng phát triển.
Cả lớp chia thành 6 nhóm. Trong thời gian 3 phút thảo luận để trả lời câu hỏi dưới đây
Nhóm 1,2,3
Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là gì?
Nhóm 4,5,6
Tại sao nói: “Hòa bình, ổn định, hợp tác…vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc???
Nhóm 1,2,3: Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là
- Tăng cường mở rộng hợp tác, giao lưu với tất cả các quốc gia trên thế giới để thông qua đó tiến hành các hoạt động trao đổi buôn bán, chuyển giao công nghệ, kêu gọi sự giúp đỡ, vốn đầu tư…….
- Luôn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc (Hòa nhập - không hòa tan)
- Luôn nâng cao cảnh giác trước các hành động chống phá của kẻ thù
- Không ngừng tạo ra nhiều hàng hóa sản phẩm để trao đổi, buôn bán đồng thời phải chú trọng nâng cao chất lượng hàng hóa, sản phẩm trong nước để đủ sức cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài
Nhóm 4,5,6:
- Là thời cơ vì: Hòa bình, ổn định sẽ tạo cơ hội cho các nước tiến hành các hoạt động trao đổi buôn bán, chuyển giao công nghệ, kêu gọi sự giúp đỡ, vốn đầu tư…….
- Là thách thức vì:
+ Nếu không có biện pháp nâng cao chất lượng hàng hóa, sản phẩm trong nước thì sẽ dẫn đến tình trạng bị hàng hóa nước ngoài chèn ép làm cho kinh tế trong nước không phát triển được
+ Cùng với quá trình giao lưu về kinh tế sẽ kéo theo sự du nhập về văn hóa. Nếu không có các biện pháp để bảo tồn văn hóa dân tộc sẽ có nguy cơ bị “xâm lược về văn hóa”
+ Thông qua hợp tác các thế lực thù địch dễ dàng có các hành động gây rối, phá hoại
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
- Từ ngày 4 – 11/2/1945, nguyên thủ các nước Liên Xô, Anh, Mĩ đã họp hội nghị tại Ianta (Liên Xô)
- Quyết định của hội nghị:
+ Phân chia phạm vi ảnh hưởng của 2 cực Xô – Mĩ (SGK/45)
+ Thành lập 1 tổ chức quốc tế để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới
- Hệ quả: Một trật tự thế giới mới được xác lập, gọi là Trật tự hai cực Ianta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực
- Từ ngày 25/4 – 26/6/1945, một hội nghị quốc tế được tổ chức tại Mĩ -> Tổ chức Liên Hợp Quốc được thành lập
- Nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới
+ Thiết lập mối quan hệ hữu nghị giữa các nước, các dân tộc trên thế giới
+ Tháng 9/1977 Việt Nam trở thành thành viên của LHQ
II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc:
III. “Chiến tranh lạnh”:
- Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nýớc đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nýớc Xã hội chủ nghĩa
- Biểu hiện: Các nước tăng cường ngân sách, thành lập các khối quân sự;chạy đua vũ trang; tiến hành các cuộc chiến tranh….
IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”:
“Chiến tranh lạnh” kết thúc, thế giới phát triển theo 4 xu hướng sau:
- Một trật tự thế giới mới đang dần được xác lập với đa cực, nhiều trung tâm
- Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế
- Hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
- Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra tình trạng xung đột quân sự, nội chiến…
-> Xu thế chung ngày nay là: Hòa bình, ổn định và hợp tác cùng phát triển.
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI .
c. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế , văn hóa,
xã hội và nhân đạo .
Nhiệm vụ chính của Liên Hiệp Quốc là gì ?
a. Duy trì , hòa bình và an ninh thế giới
b. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
d. Cả ba ý trên
?
Cho biết những quyết định của Hội nghị I-an-ta?
-Phân chia lại khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mỹ ở nước Đức và châu Á .
- Việc tổ chức lại trật tự thế giới mới sau chiến tranh và thành lập Liên Hiệp Quốc.
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ.
1/ Trả lời câu hỏi:
Tại sao nói hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI, trong đó có Việt Nam?
2/ Nghiên cứu bài mới và làm bài tập số 2 trong vở bài tập.
XIN CHÀO TẠM BIỆT
CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Sỹ Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)