Bài 11. Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Chia sẻ bởi Trần Luân Hoang Anh |
Ngày 25/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
?Quá trình liên kết châu Âu diễn ra như thế nào?
Gợi ý:
-Mở đầu là sự thành lập Cộng đồng than, thép châu Âu (04/1951).
-Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (03/1957), Cộng đồng kinh tế châuÂu (25/03/1957).
-Tháng 07/1967, ba cộng đồng trên sáp nhập lại với nhau thành Cộng đồng châu Âu (EC)
-Tháng 12/1991, Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. 01/01/1998
B. 01/01/1999
C. 01/01/2000
D. 01/01/2001
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
-Từ ngày 04 đến ngày 11/02/1945, nguyên thủ của ba cường quốc là Liên Xô, Mĩ và Anh tổ chức hội nghị tại I-an-ta.
SƠC -SIN (ANH )
RU-DƠ-VEN (MỸ)
XTA-LIN (LXÔ)
? Hội nghị I-an-ta thông qua những nội dung nào?
-Thông qua những quyết định quan trọng về khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa Liên Xô và Mĩ.
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
-Từ ngày 04 đến ngày 11/02/1945, nguyên thủ của ba cường quốc là Liên Xô, Mĩ và Anh tổ chức hội nghị tại I-an-ta.
-Thông qua những quyết định quan trọng về khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa Liên Xô và Mĩ.
?Sự phân chia cụ thể diễn ra như thế nào?
Vùng ảnh hưởng của Mĩ - Anh
Vùng kiểm soát của Liên Xô
LIÊN XÔ
-Mỹ - Anh kiểm soát Tây Âu, Tây Đức, Tây Béc- lin.
-Liên Xô kiểm soát Đông Đức, Đông Béc – lin, Đông Âu.
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU -1945
*TẠI CHÂU ÂU:
Đông Đức
ĐÔNG ÂU
Béc lin
TÂY ÂU
TÂY ĐỨC
TẠI CHÂU Á :
-Trả lại cho Trung Quốc Đài Loan và Mãn Châu, công nhận độc lập của Mông-cổ.
-Liên Xô nhận lại nam đảo Xa - kha - lin và kiểm soát Bắc Triều Tiên.
-Phương Tây kiểm soát Đông Nam Á và Nam Á.
Màu đỏ: các nước XHCN, màu xanh: các nước Tư bản.
MÔNG CỔ
MÃN CHÂU
B.TRIỀU TIÊN
Đài Loan
XAKHALIN
ĐÔNG NAM Á
NAM Á
LIÊN XÔ
NhËt B¶n
Trung quốc
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
-Từ ngày 04 đến ngày 11/02/1945, nguyên thủ của ba cường quốc là Liên Xô, Mĩ và Anh tổ chức hội nghị tại I-an-ta.
-Thông qua những quyết định quan trọng về khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa Liên Xô và Mĩ.
?Nh?ng quy?t định của Hội nghị I-an-ta có ảnh hưởng như thế nào tới tình hình thế giới?
?Những thõa thuận trên đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, mà lịch sử gọi là Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
?Liên hợp quốc ra đời trong hoàn cảnh nào?
II.Sự hình thành Liên hợp quốc:
-Từ ngày 25/4? 26/6/1945 Hội nghị đại biểu của 50 nước họp tại San-fran-xix-cô (Mĩ) thông qua Hiến chương thành lập LHQ.
-Đến 10/1945, LHQ chính thức được thành lập.
-Liên hợp quốc được chính thức thành lập vào tháng 10/1945.
?Em hãy cho biết những nhiệm vụ chính của LHQ?
-Nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội .
?LHQ có vai trò gì trong việc phát triển chung của thế giới?
-Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội, .
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
?Việt Nam gia nhập LHQ vào thời gian nào?
II.Sự hình thành Liên hợp quốc:
-Viện trợ hàng trăm triệu đô la, cử chuyên gia sang giúp Việt Nam xây dựng đất nước như: chương trình phát triển LHQ VNĐP viện trợ 270 triệu USD, quĩ nhi đồng LHQ UNICEF giúp khoảng 300 triệu USD, quĩ dân số thế giới UNFPA 86 triệu USD, tổ chức FAO 76,7 triệu USD.
-Liên hợp quốc được chính thức thành lập vào tháng 10/1945.
-Nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội .
-Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội, .
-Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc từ tháng 09/1977 và là thành viên thứ 149.
?Nêu những việc làm của LHQ giúp đỡ Việt Nam mà em biết?
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
?Chiến tranh lạnh diễn ra trong hoàn cảnh nào?
II.Sự hình thành Liên hợp quốc:
-Sau chiến tranh Mĩ và Liên Xô từ chỗ đồng minh chuyển sang đối đầu gay gắt đó là chiến tranh lạnh.
-Năm 1947 Tổng thống Mĩ Tơ-ru-man công khai phát động chiến tranh lạnh.
III.Chiến tranh lạnh:
?Vậy, Em hiểu thế nào là chiến tranh lạnh?
-Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
?Biểu hiện chiến tranh lạnh?
-Biểu hiện của Chiến tranh lạnh: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành lập các khối và căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
-Liên Xô và các nước XHCN tăng cường ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ.
-Biểu hiện của Chiến tranh lạnh: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành lập các khối và căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH CUỘC “CHIẾNTRANH LẠNH” CỦA MỸ
Còn máy bay ném bom chiến lược tầm xa của Nga thuộc loại Tupolev Tu-95 Bear.
Pháo đài bay B-52 của Không lực Hoa Kì
Khẩu đội Crotale của không lực Pháp
Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A
CHẠY ĐUA VŨ TRANG :
Quả bom được cho là mạnh nhất thế giới nổ tạo ra một quầng lửa lớn. Ảnh chụp qua truyền hình Nga: AP.
Những quả bom hạt nhân đầu tiên, giống như Fat Man, lớn hơn và phức tạp hơn bom hấp dẫn
Một khu căn cứ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam sau một đợt tập kích của Quân Hoa Kỳ .
Chiến tranh Việt Nam , một phần của “Chiến tranh lạnh “
Chiến tranh Triều Tiên vào thập niên 1950.
Tàu chiến Mỹ đổ bộ vào vùng Vịnh.
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
?Hậu quả của Chiến tranh lạnh?
II.Sự hình thành Liên hợp quốc:
III.Chiến tranh lạnh:
-Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
-Biểu hiện của Chiến tranh lạnh: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành lập các khối và căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
-Chiến tranh đã gây ra những hậu quả nặng nề như: sự căng thẳng của tình hình thế giới, những chi phí khổng lồ, cực kì tốn kém cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược.
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
?Sau một thời gian dài tiến hành chiến tranh đến tháng 12/1999 Tổng thống Mĩ Bu-sơ (cha) và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Goóc-ba-chốp đã cùng nhau tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lanh".
II.Sự hình thành Liên hợp quốc:
III.Chiến tranh lạnh:
IV.Thế giới sau "Chiến tranh lạnh":
Tháng 12-1989 TT Bu sơ (cha) và Goóc - ba - chốp tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
?Vì sao Mĩ và Liên Xô ph?i tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?
II.Sự hình thành Liên hợp quốc:
III.Chiến tranh lạnh:
IV.Thế giới sau "Chiến tranh lạnh":
Vì:
-Làm suy giảm thế mạnh của Mĩ và Liên Xô.
-Sự vươn lên của Đức, Nhật Bản và Tây Âu ? trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ và Liên Xô.
?Vậy sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới phát triển theo mấy xu hướng?
Thế giới sau Chiến tranh lanh
IV. Thế giới sau "Chiến tranh lạnh":
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
?Tại sao xu thế hòa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc? (Thảo luận)
II.Sự hình thành Liên hợp quốc:
III.Chiến tranh lạnh:
IV.Thế giới sau "Chiến tranh lạnh":
? Thời cơ: Vì từ sau "Chiến tranh lạnh", bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế, tiếp thu những tiến bộ KH-KT để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
1-Xu hướng hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
2-Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm.
3-Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
4-Nhiều khu vực lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu.
?Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.
? Thách thức: Vì phần lớn các nước đang phát triển đều có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới, . Nếu nắm bắt được thời cơ thì KT-XH đất nước phát triển, nếu không nắm bắt được thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác. Nếu nắm bắt được thời cơ nhưng không có đường lối chính sách đúng đắn, phù hợp thì sẽ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
?Trước tình hình đó, nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta hiện nay là gì?
-Tập trung sức lực làm ra nhiều của cải vật chất để chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân.
-Tiếp tục sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.Việt Nam gia nhập LHQ vào thời gian nào?
A. Tháng 9 năm 1976.
B. Tháng 9 năm 1977.
C. Tháng 9 năm 1978.
D. Tháng 9 năm 1979.
2.Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh khi nào?
A. Tháng 9 năm 1987.
B. Tháng 12 năm 1988.
C. Tháng 12 năm 1989.
D. Tháng 12 năm 1991.
3. Xu thế phát triển chung của thế giới ngày nay:
A-Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
B-Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm.
C-Nhiều khu vực lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu.
D-Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.
TỔNG KẾT BÀI
-Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi bài tập trong sách giáo khoa, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về hoạt động của LHQ ở Việt Nam.
-Xem trước bài 12 và tìm hiểu:
+Những thành tựu của cách mạng KHKT?
+Ý nghĩa và tác dụng của cách mạng KHKT?
+Mặt tiêu cực của cách mạng KHKT?
+Biện pháp khắc phục những mặt hạn chế đó?
Xin chân thành cảm ơn
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ TIẾT HỌC
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI, CHĂM NGOAN.
Gợi ý:
-Mở đầu là sự thành lập Cộng đồng than, thép châu Âu (04/1951).
-Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (03/1957), Cộng đồng kinh tế châuÂu (25/03/1957).
-Tháng 07/1967, ba cộng đồng trên sáp nhập lại với nhau thành Cộng đồng châu Âu (EC)
-Tháng 12/1991, Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. 01/01/1998
B. 01/01/1999
C. 01/01/2000
D. 01/01/2001
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
-Từ ngày 04 đến ngày 11/02/1945, nguyên thủ của ba cường quốc là Liên Xô, Mĩ và Anh tổ chức hội nghị tại I-an-ta.
SƠC -SIN (ANH )
RU-DƠ-VEN (MỸ)
XTA-LIN (LXÔ)
? Hội nghị I-an-ta thông qua những nội dung nào?
-Thông qua những quyết định quan trọng về khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa Liên Xô và Mĩ.
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
-Từ ngày 04 đến ngày 11/02/1945, nguyên thủ của ba cường quốc là Liên Xô, Mĩ và Anh tổ chức hội nghị tại I-an-ta.
-Thông qua những quyết định quan trọng về khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa Liên Xô và Mĩ.
?Sự phân chia cụ thể diễn ra như thế nào?
Vùng ảnh hưởng của Mĩ - Anh
Vùng kiểm soát của Liên Xô
LIÊN XÔ
-Mỹ - Anh kiểm soát Tây Âu, Tây Đức, Tây Béc- lin.
-Liên Xô kiểm soát Đông Đức, Đông Béc – lin, Đông Âu.
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU -1945
*TẠI CHÂU ÂU:
Đông Đức
ĐÔNG ÂU
Béc lin
TÂY ÂU
TÂY ĐỨC
TẠI CHÂU Á :
-Trả lại cho Trung Quốc Đài Loan và Mãn Châu, công nhận độc lập của Mông-cổ.
-Liên Xô nhận lại nam đảo Xa - kha - lin và kiểm soát Bắc Triều Tiên.
-Phương Tây kiểm soát Đông Nam Á và Nam Á.
Màu đỏ: các nước XHCN, màu xanh: các nước Tư bản.
MÔNG CỔ
MÃN CHÂU
B.TRIỀU TIÊN
Đài Loan
XAKHALIN
ĐÔNG NAM Á
NAM Á
LIÊN XÔ
NhËt B¶n
Trung quốc
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
-Từ ngày 04 đến ngày 11/02/1945, nguyên thủ của ba cường quốc là Liên Xô, Mĩ và Anh tổ chức hội nghị tại I-an-ta.
-Thông qua những quyết định quan trọng về khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa Liên Xô và Mĩ.
?Nh?ng quy?t định của Hội nghị I-an-ta có ảnh hưởng như thế nào tới tình hình thế giới?
?Những thõa thuận trên đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, mà lịch sử gọi là Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
?Liên hợp quốc ra đời trong hoàn cảnh nào?
II.Sự hình thành Liên hợp quốc:
-Từ ngày 25/4? 26/6/1945 Hội nghị đại biểu của 50 nước họp tại San-fran-xix-cô (Mĩ) thông qua Hiến chương thành lập LHQ.
-Đến 10/1945, LHQ chính thức được thành lập.
-Liên hợp quốc được chính thức thành lập vào tháng 10/1945.
?Em hãy cho biết những nhiệm vụ chính của LHQ?
-Nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội .
?LHQ có vai trò gì trong việc phát triển chung của thế giới?
-Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội, .
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
?Việt Nam gia nhập LHQ vào thời gian nào?
II.Sự hình thành Liên hợp quốc:
-Viện trợ hàng trăm triệu đô la, cử chuyên gia sang giúp Việt Nam xây dựng đất nước như: chương trình phát triển LHQ VNĐP viện trợ 270 triệu USD, quĩ nhi đồng LHQ UNICEF giúp khoảng 300 triệu USD, quĩ dân số thế giới UNFPA 86 triệu USD, tổ chức FAO 76,7 triệu USD.
-Liên hợp quốc được chính thức thành lập vào tháng 10/1945.
-Nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội .
-Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội, .
-Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc từ tháng 09/1977 và là thành viên thứ 149.
?Nêu những việc làm của LHQ giúp đỡ Việt Nam mà em biết?
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
?Chiến tranh lạnh diễn ra trong hoàn cảnh nào?
II.Sự hình thành Liên hợp quốc:
-Sau chiến tranh Mĩ và Liên Xô từ chỗ đồng minh chuyển sang đối đầu gay gắt đó là chiến tranh lạnh.
-Năm 1947 Tổng thống Mĩ Tơ-ru-man công khai phát động chiến tranh lạnh.
III.Chiến tranh lạnh:
?Vậy, Em hiểu thế nào là chiến tranh lạnh?
-Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
?Biểu hiện chiến tranh lạnh?
-Biểu hiện của Chiến tranh lạnh: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành lập các khối và căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
-Liên Xô và các nước XHCN tăng cường ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ.
-Biểu hiện của Chiến tranh lạnh: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành lập các khối và căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH CUỘC “CHIẾNTRANH LẠNH” CỦA MỸ
Còn máy bay ném bom chiến lược tầm xa của Nga thuộc loại Tupolev Tu-95 Bear.
Pháo đài bay B-52 của Không lực Hoa Kì
Khẩu đội Crotale của không lực Pháp
Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A
CHẠY ĐUA VŨ TRANG :
Quả bom được cho là mạnh nhất thế giới nổ tạo ra một quầng lửa lớn. Ảnh chụp qua truyền hình Nga: AP.
Những quả bom hạt nhân đầu tiên, giống như Fat Man, lớn hơn và phức tạp hơn bom hấp dẫn
Một khu căn cứ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam sau một đợt tập kích của Quân Hoa Kỳ .
Chiến tranh Việt Nam , một phần của “Chiến tranh lạnh “
Chiến tranh Triều Tiên vào thập niên 1950.
Tàu chiến Mỹ đổ bộ vào vùng Vịnh.
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
?Hậu quả của Chiến tranh lạnh?
II.Sự hình thành Liên hợp quốc:
III.Chiến tranh lạnh:
-Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
-Biểu hiện của Chiến tranh lạnh: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành lập các khối và căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
-Chiến tranh đã gây ra những hậu quả nặng nề như: sự căng thẳng của tình hình thế giới, những chi phí khổng lồ, cực kì tốn kém cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược.
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
?Sau một thời gian dài tiến hành chiến tranh đến tháng 12/1999 Tổng thống Mĩ Bu-sơ (cha) và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Goóc-ba-chốp đã cùng nhau tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lanh".
II.Sự hình thành Liên hợp quốc:
III.Chiến tranh lạnh:
IV.Thế giới sau "Chiến tranh lạnh":
Tháng 12-1989 TT Bu sơ (cha) và Goóc - ba - chốp tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
?Vì sao Mĩ và Liên Xô ph?i tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?
II.Sự hình thành Liên hợp quốc:
III.Chiến tranh lạnh:
IV.Thế giới sau "Chiến tranh lạnh":
Vì:
-Làm suy giảm thế mạnh của Mĩ và Liên Xô.
-Sự vươn lên của Đức, Nhật Bản và Tây Âu ? trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ và Liên Xô.
?Vậy sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới phát triển theo mấy xu hướng?
Thế giới sau Chiến tranh lanh
IV. Thế giới sau "Chiến tranh lạnh":
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới:
?Tại sao xu thế hòa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc? (Thảo luận)
II.Sự hình thành Liên hợp quốc:
III.Chiến tranh lạnh:
IV.Thế giới sau "Chiến tranh lạnh":
? Thời cơ: Vì từ sau "Chiến tranh lạnh", bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế, tiếp thu những tiến bộ KH-KT để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
1-Xu hướng hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
2-Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm.
3-Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
4-Nhiều khu vực lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu.
?Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.
? Thách thức: Vì phần lớn các nước đang phát triển đều có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới, . Nếu nắm bắt được thời cơ thì KT-XH đất nước phát triển, nếu không nắm bắt được thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác. Nếu nắm bắt được thời cơ nhưng không có đường lối chính sách đúng đắn, phù hợp thì sẽ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
?Trước tình hình đó, nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta hiện nay là gì?
-Tập trung sức lực làm ra nhiều của cải vật chất để chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân.
-Tiếp tục sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.Việt Nam gia nhập LHQ vào thời gian nào?
A. Tháng 9 năm 1976.
B. Tháng 9 năm 1977.
C. Tháng 9 năm 1978.
D. Tháng 9 năm 1979.
2.Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh khi nào?
A. Tháng 9 năm 1987.
B. Tháng 12 năm 1988.
C. Tháng 12 năm 1989.
D. Tháng 12 năm 1991.
3. Xu thế phát triển chung của thế giới ngày nay:
A-Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
B-Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm.
C-Nhiều khu vực lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu.
D-Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.
TỔNG KẾT BÀI
-Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi bài tập trong sách giáo khoa, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về hoạt động của LHQ ở Việt Nam.
-Xem trước bài 12 và tìm hiểu:
+Những thành tựu của cách mạng KHKT?
+Ý nghĩa và tác dụng của cách mạng KHKT?
+Mặt tiêu cực của cách mạng KHKT?
+Biện pháp khắc phục những mặt hạn chế đó?
Xin chân thành cảm ơn
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ TIẾT HỌC
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI, CHĂM NGOAN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Luân Hoang Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)