Bài 11. Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng |
Ngày 25/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Biên soạn: Nguyễn Thị Phượng
1
19-11-2012
Bài giảng: Lịch sử 9
Trường THCS Ealy.
GV: Nguyễn Thị Phượng
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô về dự hội giảng
cấp trường năm học 2012-2013
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày sự hình thành trật tự thế giới mới.
2. Qúa trình thành lập Liên hợp quốc, những hoạt động của LHQ?
Tiết 13,14
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
Liên hợp quốc chính thức thành lập tháng 10-1945
Nhiệm vụ của LHQ:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. - Thực hiên hợp tác quốc tế về kinh tế,văn hóa,xã hội và nhân đạo
4→11.2.1945: Hội nghị Ianta (Liên Xô)
Phân chia khu vực ảnh hưởng của Liên Xô
và Mĩ ...
=> Trật tự hai cực Ianta.
Việt Nam tham gia LHQ 9-1977 là thành viên thứ 149 của LHQ và được LHQ giúp đỡ thực hiện các chương trình
Chăm sóc trẻ em, bà mẹ mang thai và nuôi con nhỏ, viện trợ tiền cho thiên tai, bệnh dịch, tiêm chủng phòng dịch, đào tạo nhân lực, dự án trồng rừng…
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới
I. Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”
Tiết 14
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
1.Khái niệm:
Thế nào là “chiến tranh lạnh”?
“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN
2.Biểu hiện của “Chiến tranh lạnh”
Nêu các biểu hiện của “chiến tranh lạnh”?
- Chạy đua vũ trang. - Lập các khối quân sự. - Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc . - Gây chiến tranh cục bộ.
- 3.1947, Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh"
→ tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
HIỆP ƯỚC XÔ-TRUNG
Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh ?
7
Tiết 14
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
→
Bom nhiệt hạch - hay còn gọi là bom H (với sức công phá có thể đạt gấp 1000 lần bom nguyên tử). Chưa đầy 1 năm sau khi Mỹ cho nổ thử quả bom H đầu tiên, trong khoảng 1954-1958, 19 quả bom H được Mỹ thử nghiệm.
Đây là sự đe dọa tàn phá toàn cầu bởi vũ khí hạt nhân.
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
III. CHIẾN TRANH LẠNH
2.Khái niệm:
- 3.1947, Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh"
→ tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
2. Biểu hiện:
Chạy đua vũ trang, thành lập các
khối quân sự , các căn cứ quân sự...
Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh ?
8
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
III. CHIẾN TRANH LẠNH
- 3.1947, Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh"
→ tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
- Biểu hiện:
Chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân sự , các căn cứ quân sự...
Tiết 14
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
→
Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper
của Hoa Kỳ
Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh ?
9
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
III. CHIẾN TRANH LẠNH
- 3.1947, Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh"
→ tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
- Biểu hiện:
Chạy đua vũ trang, thành lập các
khối quân sự , các căn cứ quân sự...
Tiết 14
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
→
Tên lửa Soyuz của Liên Xô trở thành phương tiện
đầu tiên vận chuyển lên quỹ đạo Trái Đất
Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh ?
10
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
III. CHIẾN TRANH LẠNH
- 3.1947, Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh"
→ tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
- Biểu hiện:
Chạy đua vũ trang, thành lập các khối
quân sự , các căn cứ quân sự...
Tiết 14
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
→
Tàu con thoi Columbia vài giây sau khi khai hỏa,
1981 (NASA)
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
Tiết 14
Các khối quân sự trong Chiến tranh lạnh
Tiết 14
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
1.Khái niệm
- 3.1947, Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh"
→ tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
2.Biểu hiện của “Chiến tranh lạnh”
- Chạy đua vũ trang. - Lập các khối quân sự. - Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc . - Gây chiến tranh cục bộ.
3.Hậu quả của “Chiến tranh lạnh”
Em hãy cho biết hậu quả của “Chiến tranh lạnh”?
Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược.
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
BẢNG SO SÁNH CUỘC CHẠY ĐUA VŨ TRANG GIỮA HAI CƯỜNG QUỐC LIÊN XÔ VÀ MĨ THÔNG QUA HAI KHỐI QUÂN SỰ VÁC SA VA VÀ NATO
Hình ảnh: Các cuộc xung đột vũ trang trong “Chiến tranh lạnh”
Em có suy nghĩ gì khi quan sát các hình ảnh đau thương trên?
Tiết 14
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”
“Chiến tranh lạnh” kéo dài bao lâu thì chấm dứt vì sao?
Sau 43 năm (1947-1989) chạy đua vũ trang tốn kém, tháng 12-1989 TT Mĩ Bu-sơ (cha) và Tổng Bí thư T.Ư Đảng CS Liên Xô Gooc-ba- chốp cùng tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.
Thế giới sau “Chiến tranh lạnh” biến chuyển theo các xu hướng nào?
Phát triển theo các xu hướng: (SGK) 1.Xu hướng hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế . 2.Đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. 3.Dưới tác động của cách mạng KH-KT hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
4.Ở nhiều khu vực còn xảy ra xung đột nội chiến ( Châu Phi, Trung Á …)
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
Tiết 14
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”
Phát triển theo các xu hướng: (SGK) 1.Xu hướng hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế . 2.Đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. 3.Dưới tác động của cách mạng KH-KT hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
4.Ở nhiều khu vực còn xảy ra xung đột nội chiến ( Châu Phi, Trung Á …)
Sự hình thành thế giới mới đa cực nhiều trung tâm phụ thuộc vào những nhân tố: +Các nước lớn Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nga, Nhật, Trung Quốc. +Sự phát triển của lực lượng cách mạng thế giới.
+ Sự phát triển của CMKHKT. + Sự vươn lên của các nước đang phát triển ở Á. Phi, Mĩ La-tinh. *Mĩ chủ trương thế giới “đơn cực” do Mĩ đứng đầu đề ra “ chiến lược toàn cầu” nhưng đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề nhất là cuộc chiến tranh xâm lược VN
Sự hình thành thế giới mới “ đa cực”nhiều trung tâm phụ thuộc vào những nhân tố nào?
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
Tiết 14
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”
Phát triển theo các xu hướng:(SGK) 1.Xu hướng hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế . 2.Đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. 3.Dưới tác động của cách mạng KH-KT hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
4.Ở nhiều khu vực còn xảy ra xung đột nội chiến(Châu Phi, Trung Á …)
Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì?
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
* Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển./.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Pháp
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-Moon tại trụ sở LHQ.
Cả lớp chia thành 4 nhóm. Trong thời gian 5 phút thảo luận để trả lời câu hỏi dưới đây
Nhóm 1,2
Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là gì?
Nhóm 3,4
Tại sao nói: “Hòa bình, ổn định, hợp tác…vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
Tiết 14
Nhóm 1,2: Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là
- Tăng cường mở rộng hợp tác, giao lưu với tất cả các quốc gia trên thế giới để thông qua đó tiến hành các hoạt động trao đổi buôn bán, chuyển giao công nghệ, kêu gọi sự giúp đỡ, vốn đầu tư…….
- Luôn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc (Hòa nhập - không hòa tan)
- Luôn nâng cao cảnh giác trước các hành động chống phá của kẻ thù
- Không ngừng tạo ra nhiều hàng hóa sản phẩm để trao đổi, buôn bán đồng thời phải chú trọng nâng cao chất lượng hàng hóa, sản phẩm trong nước để đủ sức cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài
Nhóm 3,4
- Là thời cơ vì: Hòa bình, ổn định sẽ tạo cơ hội cho các nước tiến hành các hoạt động trao đổi buôn bán, chuyển giao công nghệ, kêu gọi sự giúp đỡ, vốn đầu tư…….
- Là thách thức vì:
+ Nếu không có biện pháp nâng cao chất lượng hàng hóa, sản phẩm trong nước thì sẽ dẫn đến tình trạng bị hàng hóa nước ngoài chèn ép làm cho kinh tế trong nước không phát triển được
+ Cùng với quá trình giao lưu về kinh tế sẽ kéo theo sự du nhập về văn hóa. Nếu không có các biện pháp để bảo tồn văn hóa dân tộc sẽ có nguy cơ bị “xâm lược về văn hóa”
+ Thông qua hợp tác các thế lực thù địch dễ dàng có các hành động gây rối, phá hoại
Tiết 14
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”
Phát triển theo các xu hướng: (SGK) 1.Xu hướng hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế . 2.Đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. 3.Dưới tác động của cách mạng KH-KT hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
4.Ở nhiều khu vực còn xảy ra xung đột nội chiến(Châu Phi, Trung Á …)
* Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển./.
Nhiệm vụ to lớn nhất hiên nay của nhân dân ta là gì?
Nhiệm vụ to lớn hiện nay của nhân dân ta là Tập trung sức lực phát triển kinh tế, làm ra nhiều của cải vật chất, ra sức học tập để chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu. Đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân.
Là học sinh em có nghĩa vụ gì đối với quê hương đất nước trong giai đoạn hiện nay?
Em phải ra sức học tập để góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp.
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
CỦNG CỐ
Bài tập 1: Nối các cột, sao cho đúng với những biểu hiện và hậu quả của “Chiến tranh lạnh”.
Chạy đua vũ trang
Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng
Thành lập các khối quân sự.
Chi phí lớn cho quân sự.
Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc
Tốn kém lớn cho chiến tranh xâm lược
Biểu hiện của “Chiến tranh lạnh”
Hậu quả của “Chiến tranh lạnh”
CỦNG CỐ
Bài tập 5: Xu hướng phát triển của thế giới sau “ Chiến tranh lạnh” là gì?( HS điền từ đúng( Đ), sai ( S) vào các câu sau:
A. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
B. Thành lập khối quân sự, chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ ba.
C. Tiến tới xác lập trật tự thế giới mới “đa cực” nhiều trung tâm.
D. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
Đ. Tiến tới xác lập trật tự thế giới “đơn cực”.
E. Giữ nguyên hiện trạng trật tự hai cực Xô-Mĩ.
Đ
S
Đ
Đ
S
S
F .Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển
Đ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài cũ
- Trả lời lại các câu hỏi sau mỗi đề mục.
- Làm 2 bài tập trang 47.
- Xem trước và chuẩn bị bài 12.
1
19-11-2012
Bài giảng: Lịch sử 9
Trường THCS Ealy.
GV: Nguyễn Thị Phượng
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô về dự hội giảng
cấp trường năm học 2012-2013
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày sự hình thành trật tự thế giới mới.
2. Qúa trình thành lập Liên hợp quốc, những hoạt động của LHQ?
Tiết 13,14
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
Liên hợp quốc chính thức thành lập tháng 10-1945
Nhiệm vụ của LHQ:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. - Thực hiên hợp tác quốc tế về kinh tế,văn hóa,xã hội và nhân đạo
4→11.2.1945: Hội nghị Ianta (Liên Xô)
Phân chia khu vực ảnh hưởng của Liên Xô
và Mĩ ...
=> Trật tự hai cực Ianta.
Việt Nam tham gia LHQ 9-1977 là thành viên thứ 149 của LHQ và được LHQ giúp đỡ thực hiện các chương trình
Chăm sóc trẻ em, bà mẹ mang thai và nuôi con nhỏ, viện trợ tiền cho thiên tai, bệnh dịch, tiêm chủng phòng dịch, đào tạo nhân lực, dự án trồng rừng…
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới
I. Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”
Tiết 14
Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
1.Khái niệm:
Thế nào là “chiến tranh lạnh”?
“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN
2.Biểu hiện của “Chiến tranh lạnh”
Nêu các biểu hiện của “chiến tranh lạnh”?
- Chạy đua vũ trang. - Lập các khối quân sự. - Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc . - Gây chiến tranh cục bộ.
- 3.1947, Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh"
→ tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
HIỆP ƯỚC XÔ-TRUNG
Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh ?
7
Tiết 14
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
→
Bom nhiệt hạch - hay còn gọi là bom H (với sức công phá có thể đạt gấp 1000 lần bom nguyên tử). Chưa đầy 1 năm sau khi Mỹ cho nổ thử quả bom H đầu tiên, trong khoảng 1954-1958, 19 quả bom H được Mỹ thử nghiệm.
Đây là sự đe dọa tàn phá toàn cầu bởi vũ khí hạt nhân.
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
III. CHIẾN TRANH LẠNH
2.Khái niệm:
- 3.1947, Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh"
→ tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
2. Biểu hiện:
Chạy đua vũ trang, thành lập các
khối quân sự , các căn cứ quân sự...
Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh ?
8
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
III. CHIẾN TRANH LẠNH
- 3.1947, Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh"
→ tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
- Biểu hiện:
Chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân sự , các căn cứ quân sự...
Tiết 14
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
→
Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper
của Hoa Kỳ
Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh ?
9
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
III. CHIẾN TRANH LẠNH
- 3.1947, Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh"
→ tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
- Biểu hiện:
Chạy đua vũ trang, thành lập các
khối quân sự , các căn cứ quân sự...
Tiết 14
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
→
Tên lửa Soyuz của Liên Xô trở thành phương tiện
đầu tiên vận chuyển lên quỹ đạo Trái Đất
Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh ?
10
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
III. CHIẾN TRANH LẠNH
- 3.1947, Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh"
→ tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
- Biểu hiện:
Chạy đua vũ trang, thành lập các khối
quân sự , các căn cứ quân sự...
Tiết 14
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
→
Tàu con thoi Columbia vài giây sau khi khai hỏa,
1981 (NASA)
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
Tiết 14
Các khối quân sự trong Chiến tranh lạnh
Tiết 14
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
1.Khái niệm
- 3.1947, Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh"
→ tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
2.Biểu hiện của “Chiến tranh lạnh”
- Chạy đua vũ trang. - Lập các khối quân sự. - Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc . - Gây chiến tranh cục bộ.
3.Hậu quả của “Chiến tranh lạnh”
Em hãy cho biết hậu quả của “Chiến tranh lạnh”?
Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược.
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
BẢNG SO SÁNH CUỘC CHẠY ĐUA VŨ TRANG GIỮA HAI CƯỜNG QUỐC LIÊN XÔ VÀ MĨ THÔNG QUA HAI KHỐI QUÂN SỰ VÁC SA VA VÀ NATO
Hình ảnh: Các cuộc xung đột vũ trang trong “Chiến tranh lạnh”
Em có suy nghĩ gì khi quan sát các hình ảnh đau thương trên?
Tiết 14
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”
“Chiến tranh lạnh” kéo dài bao lâu thì chấm dứt vì sao?
Sau 43 năm (1947-1989) chạy đua vũ trang tốn kém, tháng 12-1989 TT Mĩ Bu-sơ (cha) và Tổng Bí thư T.Ư Đảng CS Liên Xô Gooc-ba- chốp cùng tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.
Thế giới sau “Chiến tranh lạnh” biến chuyển theo các xu hướng nào?
Phát triển theo các xu hướng: (SGK) 1.Xu hướng hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế . 2.Đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. 3.Dưới tác động của cách mạng KH-KT hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
4.Ở nhiều khu vực còn xảy ra xung đột nội chiến ( Châu Phi, Trung Á …)
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
Tiết 14
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”
Phát triển theo các xu hướng: (SGK) 1.Xu hướng hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế . 2.Đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. 3.Dưới tác động của cách mạng KH-KT hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
4.Ở nhiều khu vực còn xảy ra xung đột nội chiến ( Châu Phi, Trung Á …)
Sự hình thành thế giới mới đa cực nhiều trung tâm phụ thuộc vào những nhân tố: +Các nước lớn Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nga, Nhật, Trung Quốc. +Sự phát triển của lực lượng cách mạng thế giới.
+ Sự phát triển của CMKHKT. + Sự vươn lên của các nước đang phát triển ở Á. Phi, Mĩ La-tinh. *Mĩ chủ trương thế giới “đơn cực” do Mĩ đứng đầu đề ra “ chiến lược toàn cầu” nhưng đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề nhất là cuộc chiến tranh xâm lược VN
Sự hình thành thế giới mới “ đa cực”nhiều trung tâm phụ thuộc vào những nhân tố nào?
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
Tiết 14
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”
Phát triển theo các xu hướng:(SGK) 1.Xu hướng hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế . 2.Đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. 3.Dưới tác động của cách mạng KH-KT hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
4.Ở nhiều khu vực còn xảy ra xung đột nội chiến(Châu Phi, Trung Á …)
Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì?
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
* Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển./.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Pháp
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-Moon tại trụ sở LHQ.
Cả lớp chia thành 4 nhóm. Trong thời gian 5 phút thảo luận để trả lời câu hỏi dưới đây
Nhóm 1,2
Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là gì?
Nhóm 3,4
Tại sao nói: “Hòa bình, ổn định, hợp tác…vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
Tiết 14
Nhóm 1,2: Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là
- Tăng cường mở rộng hợp tác, giao lưu với tất cả các quốc gia trên thế giới để thông qua đó tiến hành các hoạt động trao đổi buôn bán, chuyển giao công nghệ, kêu gọi sự giúp đỡ, vốn đầu tư…….
- Luôn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc (Hòa nhập - không hòa tan)
- Luôn nâng cao cảnh giác trước các hành động chống phá của kẻ thù
- Không ngừng tạo ra nhiều hàng hóa sản phẩm để trao đổi, buôn bán đồng thời phải chú trọng nâng cao chất lượng hàng hóa, sản phẩm trong nước để đủ sức cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài
Nhóm 3,4
- Là thời cơ vì: Hòa bình, ổn định sẽ tạo cơ hội cho các nước tiến hành các hoạt động trao đổi buôn bán, chuyển giao công nghệ, kêu gọi sự giúp đỡ, vốn đầu tư…….
- Là thách thức vì:
+ Nếu không có biện pháp nâng cao chất lượng hàng hóa, sản phẩm trong nước thì sẽ dẫn đến tình trạng bị hàng hóa nước ngoài chèn ép làm cho kinh tế trong nước không phát triển được
+ Cùng với quá trình giao lưu về kinh tế sẽ kéo theo sự du nhập về văn hóa. Nếu không có các biện pháp để bảo tồn văn hóa dân tộc sẽ có nguy cơ bị “xâm lược về văn hóa”
+ Thông qua hợp tác các thế lực thù địch dễ dàng có các hành động gây rối, phá hoại
Tiết 14
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
III. “Chiến tranh lạnh”
IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”
Phát triển theo các xu hướng: (SGK) 1.Xu hướng hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế . 2.Đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. 3.Dưới tác động của cách mạng KH-KT hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
4.Ở nhiều khu vực còn xảy ra xung đột nội chiến(Châu Phi, Trung Á …)
* Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển./.
Nhiệm vụ to lớn nhất hiên nay của nhân dân ta là gì?
Nhiệm vụ to lớn hiện nay của nhân dân ta là Tập trung sức lực phát triển kinh tế, làm ra nhiều của cải vật chất, ra sức học tập để chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu. Đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân.
Là học sinh em có nghĩa vụ gì đối với quê hương đất nước trong giai đoạn hiện nay?
Em phải ra sức học tập để góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp.
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
CỦNG CỐ
Bài tập 1: Nối các cột, sao cho đúng với những biểu hiện và hậu quả của “Chiến tranh lạnh”.
Chạy đua vũ trang
Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng
Thành lập các khối quân sự.
Chi phí lớn cho quân sự.
Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc
Tốn kém lớn cho chiến tranh xâm lược
Biểu hiện của “Chiến tranh lạnh”
Hậu quả của “Chiến tranh lạnh”
CỦNG CỐ
Bài tập 5: Xu hướng phát triển của thế giới sau “ Chiến tranh lạnh” là gì?( HS điền từ đúng( Đ), sai ( S) vào các câu sau:
A. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
B. Thành lập khối quân sự, chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ ba.
C. Tiến tới xác lập trật tự thế giới mới “đa cực” nhiều trung tâm.
D. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
Đ. Tiến tới xác lập trật tự thế giới “đơn cực”.
E. Giữ nguyên hiện trạng trật tự hai cực Xô-Mĩ.
Đ
S
Đ
Đ
S
S
F .Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển
Đ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài cũ
- Trả lời lại các câu hỏi sau mỗi đề mục.
- Làm 2 bài tập trang 47.
- Xem trước và chuẩn bị bài 12.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)