Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)

Chia sẻ bởi lê thị vui | Ngày 09/05/2019 | 184

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra miệng:
Câu 1:Thế nào là thuật ngữ? Lấy ví dụ?
Câu 2:Hôm nay các em học bài gì?
Trả lời:
Câu 1: Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
VD: Nước là hợp chất của nguyên tố hi-đrô và ô-xi.
Câu 2: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
2/-Tỡm trong cỏc th�nh ng?, t?c ng? sau nh?ng t? ch? cỏc s? v?t, hi?n tu?ng trong thiờn nhiờn:
a. Dói n?ng d?m mua.
b. D?i non l?p bi?n.
c. D?n gớo d�y suong.
Dói n?ng d?m mua.
b. D?i non l?p bi?n.
c. D?n gớo d�y suong.
Tổng kết về từ vựng
( TI?P THEO)
Tuần 11:
Tiết 53:
I. Từ đơn và từ phức.
II. Thành ngữ.
III. Nghĩa của từ.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện TU?NG chuyển nghĩa của từ.
V. Từ đồng âm; từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
VI. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
VII. TrưU?ng từ vựng.
VIII. Sự phát triển của từ vựng.
IX. Từ mưU?n.
X. Từ hán việt.
XI. Thuật ngữ và biệt ngữ X� hội.
XII. Trau dồi vốn từ.
XIII. Từ tưU?ng hình và từ tưU?ng thanh.
XIV. Các biện pháp tu từ từ vựng.
Bài 11. Tiết 53
Tổng kết về từ vựng


1. Khỏi ni?m:
-T? tu?ng thanh.
-T? tu?ng hỡnh








I. T? tu?ng hỡnh, t? tu?ng thanh:
Từ TƯợNG THANH - Từ TƯợNG HìNH
Ào ào
Ngật ngưỡng
Lảo đảo
MÔ PHỏNG CáC ÂM THANH CủA Tự NHIÊN, CủA CON NGƯờI...
Từ TƯợNG THANH
Lắc lư
Choe chóe
Gập ghềnh
Ư ử
Rũ rượi
Hừ hừ
Choang choang
Lướt thướt.
Từ TƯợNG HìNH
GợI Tả HìNH ảNH, DáNG Vẻ, TRạNG THáI CủA Sự VậT.
Từ TƯợNG THANH - Từ TƯợNG HìNH
Bài 2
Em hãy tìm những tên loài vật là từ tưu?ng thanh?
Mèo

Quạ
Ve
Chích choè
Tắc kè
Bài 3: Xỏc d?nh t? tu?ng hỡnh v� giỏ tr? s? d?ng c?a chỳng trong do?n trớch sau:
Dỏm mõy l?m d?m, xỏm nhu duụi con súc n?i nhau bay qu?n sỏt ng?n cõy, lờ thờ di mói, bõy gi? c? loỏng thoỏng nh?t d?n, th?nh tho?ng d?t quóng, dó
l? l? d?ng xa m?t b?c vỏch tr?ng toỏt.
MÔ t¶ h×nh ¶nh ®¸m m©y cô thÓ vµ sinh ®éng.
Bài 11. Tiết 53
Tổng kết về từ vựng


1. Khỏi ni?m:
-T? tu?ng thanh.
-T? tu?ng hỡnh
2. B�i t?p:
II. Cỏc phộp tu t? t? v?ng:
1. Khỏi ni?m:







I. T? tu?ng hỡnh, t? tu?ng thanh:
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng











a. là đối chiếu sự vật , sự việc này với S? vật, S? việc khác có nét tuong đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
:
Vd1: Công cha như núi Thái Sơn.
Vd2: Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nổi tái tê lòng bầm.

b, là gọi tên s? vật, hiện tưu?ng này bằng tên s? vật, hiện tưu?ng khác có nét tưuong đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho s? diễn đạt.


+
VD: Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
+
VD: Về thăm quê Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
+
VD: Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
+
VD: Vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm
Vui như nối lại chiêm bao đứt quảng
c, là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . bằng những t? ngữ vốn đưu?c dùng để gọi hoặc tả con ngưu?i; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con ngưu?i, biểu thị đưu?c những suy nghĩ, tình cảm của con ngưu?i.


+
VD: Anh chị nhà kiến thật chăm chỉ.
+
VD: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh.
+
VD: Trâu ơi! Ta bảo trâu này.
 
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng












d, là gọi tên s? vật, hiện tu?ng, khái niệm bằng tên của một s? vật, hiện tưu?ng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng s?c gợi hình, gợi cảm cho s? diễn đạt.

+
VD: Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời.
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
+
VD: Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh.
+
VD: Cô bé áo vàng ơi!

+
VD: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
d, là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tưu?ng đưu?c miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tưu?ng, tăng sức biểu cảm.
e, là cách nói tế nhị, uyển chuyển trỏnh gõy cảm giác quỏ đau buồn, nặng nề, ghê sợ; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng











i, là cách lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

+
VD: “Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”.
+
VD: Thương em, thương em, thương em biết mấy.
+

VD: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.
g, là lợi dụng s? đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hưu?c làm câu văn hấp dẫn và thú vị .

+
VD: Con ruồi đậu trên mâm xôi đậu.
+
VD: Danh tướng – Ranh tướng
+
VD: Con mèo cái nằm trên mái kèo
+
VD: Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
+
VD: Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.(Những từ ngữ có nghĩa gần với thịt)
THẢO LUẬN: (5 Phút)
Chia lớp làm 4 nhóm làm bài tập và đại diện lên trình bày.
Nhóm 1: câu a,b,c bài tập 2.
Nhóm 2: d,e bài tập 2 và câu a bài tập 3
Nhóm 3: câu b,c bài tập 3.
Nhóm 4: câu d,e bài tập 3.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh

II. Một số phép tu từ từ vựng
1.Khái niệm
Tu từ
So sánh
Nhân hoá
Hoán dụ
Nói quá
Nói giảm/tránh
Điệp ngữ
Chơi chữ
Ẩn dụ
2 Bài tập
1(2). Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau(trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du)

Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
Thuý Kiều và cuộc sống của Kiều.
Gia đình Thúy Kiều và cuộc sống của họ; ->Cách nói giàu hình ảnh về việc Kiều bán mình làm nổi bật tấm lòng hiếu thảo, giàu đức hi sinh của nàng Kiều.
a)
Ẩn dụ
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
a.Từ tượng hình
b. Từ tượng thanh

II. Một số phép tu từ từ vựng
1 Ôn lại các khái niệm
Tu từ
So sánh
Nhân hoá
Hoán dụ
Nói quá
Nói giảm/tránh
Điệp ngữ
Chơi chữ
Ẩn dụ
2 Bài tập
a)
Ẩn dụ
b)
So sánh
Trong như tiếng hạc bay qua ,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
Tiếng đàn của Thuý Kiều so sánh với các âm thanh của tự nhiên tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng trời đổ mưa. Để cực tả tài đàn của Kiều.
1(2). Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau(trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du)
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
a.Từ tượng hình
b. Từ tượng thanh

II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Ôn lại các khái niệm
Tu từ
So sánh
Nhân hoá
Hoán dụ
Nói quá
Nói giảm/tránh
Điệp ngữ
Chơi chữ
Ẩn dụ
2. Bài tập
a)
Ẩn dụ
b)
So sánh
c)
Câu 1: Ẩn dụ; câu 2:Nhân hóa; Câu 3, 4: Nói quá
Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh,
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh,
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Thúy Kiều có sắc đẹp đến mức hoa ghen, liểu hờn, nghiêng nước nghiêng thành. Thúy Kiều không chỉ đẹp mà còn có tài: Tài đành họa hai.
1(2). Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau(trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du)
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
a.Từ tượng hình
b. Từ tượng thanh

II. Một số phép tu từ từ vựng
1 Ôn lại các khái niệm
Tu từ
So sánh
Nhân hoá
Hoán dụ
Nói quá
Nói giảm/tránh
Điệp ngữ
Chơi chữ
Ẩn dụ
2 Bài tập
a)
Ẩn dụ
b)
So sánh
c)
ẩn dụ, nhân hóa,nói quá
d)
Nói quá
Gác kinh viện sách đôi nơi
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.
Gác kinh viện sách đôi nơi
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.
Cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh
1(2). Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau(trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du)
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
a.Từ tượng hình
b. Từ tượng thanh

II. Một số phép tu từ từ vựng
1 Ôn lại các khái niệm
Tu từ
So sánh
Nhân hoá
Hoán dụ
Nói quá
Nói giảm/tránh
Điệp ngữ
Chơi chữ
Ẩn dụ
2 Bài tập
a)
Ẩn dụ
b)
So sánh
c)
Nói quá
d)
Nói quá
e)
Chơi chữ, điệp ngữ
Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
Tài năng và tai hoạ nhiều lúc
đi liền với nhau
1(2). Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau(trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du)
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
a.Từ tượng hình
b. Từ tượng thanh

II. Một số phép tu từ từ vựng
1 Ôn lại các khái niệm
Tu từ
So sánh
Nhân hoá
Hoán dụ
Nói quá
Nói giảm/tránh
Điệp ngữ
Chơi chữ
Ẩn dụ
2 Bài tập
1(2). Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau ( Trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du)
2.(3) Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau
a)
-Điệp từ “còn”
-Từ nhiều nghĩa “say sưa”
Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
Thể hiện tình cảm của chàng trai mạnh mẽ mà kín đáo
Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
a.Từ tượng hình
b. Từ tượng thanh

II. Một số phép tu từ từ vựng
1 Ôn lại các khái niệm
Tu từ
So sánh
Nhân hoá
Hoán dụ
Nói quá
Nói giảm/tránh
Điệp ngữ
Chơi chữ
Ẩn dụ
2 Bài tập
1(2). Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau ( Trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du)
2.(3) Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau
a)
Điệp ngữ, chơi chữ
b)
Nói quá, điệp ngữ “ đá, nước”
Gươm mài đá , đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Nhấn mạnh sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
Gươm mài đá , đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong bài thơ ‘Cảnh khuya”
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.
So sánh
Điệp từ
Điệp ngữ nối tiếp(vòng)
Tiếng suối như tiếng hát tiếng suối gần gũi với con người, có sức sống trẻ trung Trong thơ có nhạc.
Gợi vẻ đẹp của bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối của cảnh trăng rừng Trong thơ có họa
Nối hai câu thơ như một bản lề khép mở hai tâm trạng: niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước  Tâm hồn thi sĩ và chất chiến sĩ.
“như”
Lồng
Chưa ngủ
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
a.Từ tượng hình
b. Từ tượng thanh

II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Ôn lại các khái niệm
Tu từ
So sánh
Nhân hoá
Hoán dụ
Nói quá
Nói giảm/tránh
Điệp ngữ
Chơi chữ
Ẩn dụ
2. Bài tập
1(2). Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau ( Trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du)
2.(3) Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau
a)
Điệp ngữ
b)
Nói quá
c)
So sánh, điệp từ, điệp ngữ liên hoàn.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
a.Từ tượng hình
b. Từ tượng thanh

II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Ôn lại các khái niệm
Tu từ
So sánh
Nhân hoá
Hoán dụ
Nói quá
Nói giảm/tránh
Điệp ngữ
Chơi chữ
Ẩn dụ
2. Bài tập
1(2). Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau ( Trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du)
2.(3) Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau
a)
Điệp ngữ
b)
Nói quá
c)
So sánh…
d)
Nhân hoá
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Trăng trở thành người bạn tri âm tri kỉ với con người
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
a.Từ tượng hình
b. Từ tượng thanh

II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Ôn lại các khái niệm
Tu từ
So sánh
Nhân hoá
Hoán dụ
Nói quá
Nói giảm/tránh
Điệp ngữ
Chơi chữ
Ẩn dụ
2. Bài tập
1(2). Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau ( Trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du)
2.(3) Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau
a)
Điệp ngữ
b)
Nói quá
c)
So sánh…
d)
Nhân hoá
e)
Ẩn dụ
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Sự gắn bó của đứa con với người mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Bài tập 3: (Bổ trợ)ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n kho¶ng 3- 5 c©u víi chñ ®Ò tù chän, trong ®ã cã sö dông tõ t­ượng thanh, tõ t­ượng h×nh vµ mét trong c¸c phÐp tu tõ.
5.1 Tổng kết:
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy với từ khóa: Các phép tu từ từ vựng.
Tổng kết tu từ
Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
5.2.Hướng dẫn học tập
Chân thành cảm ơn quy? thầy cô cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê thị vui
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)