Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Phương Liễu |
Ngày 09/05/2019 |
120
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT & CHÀO MỪNG *$* CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN VỚI TIẾT
HỌC CỦA LỚP 9A6 CHÚNG EM
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
Từ vựng
TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH, MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG.
Bài 11 - Tiết 54
Ngữ văn 9
Tổng kết về từ vựng ( tiờ?p theo)
(TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH,
MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG)
I. Từ tượng thanh – Từ tượng hình
1. Ôn khái niệm:
Từ tượng thanh: là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
Từ tượng hình: là những từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái của sự vật.
2. Bài tập
Bài tập 2: Nghe âm thanh đoán tên loài vật:
Bài tập 3: Đọc và xác định từ tượng hình trong đoạn văn sau:
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
So sánh hai đoạn văn sau và chỉ ra tác dụng của từ tượng hình trong việc miêu tả hình ảnh đám mây ?
1. Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
2. Đám mây chấm, chỗ đen chỗ trắng, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, kéo dài đi mãi, bây giờ cứ thưa, lúc có lúc không nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã hiện rõ đằng xa một bức vách trắng toát.
* Tác dụng : qua các từ tượng hình : “lốm đốm”, “lê thê”, “loáng thoáng”, “lồ lồ”, hình ảnh đám mây hiện ra rất sống động, cụ thể với những đường nét, dáng vẻ, màu sắc khác nhau, giúp người đọc, người nghe dễ hình dung và cảm nhận.
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Khái niệm
So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ
3. So sánh
4. Ẩn dụ
7. Nói giảm
nói tránh
8. Nói quá
2. Hoán dụ
1. Nhân hóa
5. Điệp ngữ
6. Chơi chữ
Hoạt động nhóm chia sẻ (2p) Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp?
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Ôn khái niệm
So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ
2. Bài tập
Bài tập 2: Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
Trích từ Truyện Kiều – Nguyễn Du
Bài tập 2a:
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây
Hoa, cánh: Chỉ Thúy Kiều và cuộc đời của nàng.
Lá, cây: Chỉ cha mẹ Thúy Kiều và cuộc sống của họ.
Ẩn dụ
Bài tập 2b
So sánh
Tiếng đàn của Thúy Kiều được miêu tả có lúc trong trẻo, vút bay; lúc thảng thốt, trầm lắng, suy tư; có lúc nhẹ nhàng đến mơ màng; lúc hối thúc, giục giã, dồn dập.
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
Ẩn dụ
Nhõn húa
Nói quá
Bài tập 2c
Truyện Kiều – Nguyễn Du
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen
liễu hờn
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Bài tập 2d:
Gác kinh viện sách đôi nơi,
Trong gang tấc lại gấp mười quan san
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Nói quá
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.
Bài tập 2e
Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
Chơi chữ
Tài năng và tai họa nhiều lúc đi liền với nhau
Bi t?p 3a
Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
(Ca dao)
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ “ còn”
chơi chữ: từ đa nghĩa “say sưa”
Bài tập 3b
Gươm mài đá, ®¸ núi cũng mòn.
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Nói quá
Tác giả dùng phép nói quá để nói
về sự lớn mạnh của nghĩa quân
Lam Sơn
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
So sánh
Bài 3c
Hi`nh ảnh so sánh: Tiếng suối giu~a rừng mà nghe nhuư tiếng hát xa vọng lại, thể hiện niềm lạc quan của con ngưuời.
ánh trang rừng sáng lồng lộng khiến. Cảnh đêm khuya nhuư bức tranh đẹp lộng lẫy làm say đắm lòng nguười.
Bi t?p 3d:
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Ngắm trăng – Hồ Chí Minh)
Phép nhân hóa: Thể hiện sự giao hòa giữa Bác và trăng.
Bài tập 3e:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
Phép ẩn dụ: “mặt trời” (2) tình yêu con sâu sắc của người mẹ dân tộc Tà-ôi. Người con là niềm tin, sự sống của người mẹ.
Hình 1
Hình 4
Hình 2
Hình 3
Trời đang nắng
Sấm đùng đùng,
chớp loang loáng
Tí tách
Rào rào
Trời đang nắng, bỗng tối sầm lại... Sấm đùng đoàng, chớp loang loáng, những đám mây nặng nề trở nước từ đâu hối hả bay về. Mưa xuống... Lúc đầu còn tí tách, tí tách, sau nặng hạt dần... Mưa rào rào trên sàn, gõ lộp độp trên mái tôn.
Trời đang nắng, bỗng tối sầm lại... Sấm đùng đùng, chớp loang loáng, những đám mây nặng nề chở nước từ đâu hối hả bay về. Mưa xuống... Lúc đầu còn tí tách, tí tách, sau nặng hạt dần... Mưa rào rào xuyên qua cành cây kẽ lá, rơi xuống mặt đất.
N
D
U
Trò
chơi
ô
chữ
TÌM TÁC GIẢ - TÁC PHẨM- CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
1
N
3
5
?3
6
7
?1
?5
4
?4
?6
?7
?2
G
U
G
Y
U
Ê
Â
N
D
K
8
?8
2
H
O
A
H
N
Â
N
K?
Hàng ngang số 1(gồm 4 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên
sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng
với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 2(gồm 8 ô chữ):
Tên tác giả
Tác giả của: “Thanh Hiên thi tập”,
“Bắc hành tạp lục”,
“Đoạn trường tân thanh”
v.v…
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 3 (gồm 7 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Gọi, tả con vật, đồ vật, cây cối…bằng những
từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người,
làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối…trở nên
gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ,
tình cảm của con người.
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 4(gồm 6 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm…
bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm…
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 5(gồm 7 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh.
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 6(gồm 15 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển,
tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ,
nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 7(gồm 14 ô chữ):
Câu nói thể hiện
nghĩa khí của nhân vật
Nhớ câu…………………………………,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.
(Lục Vân Tiên)
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 8(gồm 7 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ
để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu
văn hấp dẫn, thú vị.
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Từ khóa (gồm 10 ô chữ):
Một kiệt tác bất hủ của nền
văn học trung đại Việt Nam
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Tác phẩm còn có tên là
“Đoạn Trường Tân Thanh”
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Đối với bài học ở tiết này :
Tập viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình.
Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong số các biện pháp tu từ đã học.
Hoàn thành các bài tập còn lại vào vở bài tập Ngữ Văn.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị bài: Tập làm thơ tám chữ.
(Đọc các bài tập, năm được đặc điểm của thể thơ, sưu tầm thơ tám chữ, tập làm bài thơ tám chữ đơn giản)
Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
Câu 1/ Tìm 2 hiện tượng chuyển nghĩa của từ chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị?
Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “ đầu” trong các câu dưới đây:
Đầu giường ánh trăng rọi
Đầu tôi to và nổi từng tảng rất bướng
Câu 2/ Các câu dưới đây mắc lỗi gì chữa lại cho đúng:
a/ Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
b/ Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan của nát của những người nông dân.
Câu 3/ Nêu khái niệm danh từ và vẽ sơ đồ phân loại danh từ.
Câu 1/ Các câu dưới đây mắc lỗi gì chữa lại cho đúng:
a/ Bạn An là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn An.
b/ Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
Câu 2/ Nêu khái niệm cụm danh từ. Vẽ mô hình cấu tạo cụm danh từ và điền cụm danh từ sau vào mô hình cấu tạo. “ tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy.”
Câu 3/ Tìm 2 hiện tượng chuyển nghĩa của từ chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động?
Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “ mắt” trong các câu dưới đây:
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông
b. Mắt na hé nở nhìn trời trong veo
Kiểm tra 15 p
Đề 2
Đề 1
ĐẾN VỚI TIẾT
HỌC CỦA LỚP 9A6 CHÚNG EM
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
Từ vựng
TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH, MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG.
Bài 11 - Tiết 54
Ngữ văn 9
Tổng kết về từ vựng ( tiờ?p theo)
(TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH,
MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG)
I. Từ tượng thanh – Từ tượng hình
1. Ôn khái niệm:
Từ tượng thanh: là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
Từ tượng hình: là những từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái của sự vật.
2. Bài tập
Bài tập 2: Nghe âm thanh đoán tên loài vật:
Bài tập 3: Đọc và xác định từ tượng hình trong đoạn văn sau:
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
So sánh hai đoạn văn sau và chỉ ra tác dụng của từ tượng hình trong việc miêu tả hình ảnh đám mây ?
1. Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
2. Đám mây chấm, chỗ đen chỗ trắng, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, kéo dài đi mãi, bây giờ cứ thưa, lúc có lúc không nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã hiện rõ đằng xa một bức vách trắng toát.
* Tác dụng : qua các từ tượng hình : “lốm đốm”, “lê thê”, “loáng thoáng”, “lồ lồ”, hình ảnh đám mây hiện ra rất sống động, cụ thể với những đường nét, dáng vẻ, màu sắc khác nhau, giúp người đọc, người nghe dễ hình dung và cảm nhận.
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Khái niệm
So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ
3. So sánh
4. Ẩn dụ
7. Nói giảm
nói tránh
8. Nói quá
2. Hoán dụ
1. Nhân hóa
5. Điệp ngữ
6. Chơi chữ
Hoạt động nhóm chia sẻ (2p) Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp?
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Ôn khái niệm
So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ
2. Bài tập
Bài tập 2: Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
Trích từ Truyện Kiều – Nguyễn Du
Bài tập 2a:
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây
Hoa, cánh: Chỉ Thúy Kiều và cuộc đời của nàng.
Lá, cây: Chỉ cha mẹ Thúy Kiều và cuộc sống của họ.
Ẩn dụ
Bài tập 2b
So sánh
Tiếng đàn của Thúy Kiều được miêu tả có lúc trong trẻo, vút bay; lúc thảng thốt, trầm lắng, suy tư; có lúc nhẹ nhàng đến mơ màng; lúc hối thúc, giục giã, dồn dập.
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
Ẩn dụ
Nhõn húa
Nói quá
Bài tập 2c
Truyện Kiều – Nguyễn Du
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen
liễu hờn
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Bài tập 2d:
Gác kinh viện sách đôi nơi,
Trong gang tấc lại gấp mười quan san
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Nói quá
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.
Bài tập 2e
Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
Chơi chữ
Tài năng và tai họa nhiều lúc đi liền với nhau
Bi t?p 3a
Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
(Ca dao)
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ “ còn”
chơi chữ: từ đa nghĩa “say sưa”
Bài tập 3b
Gươm mài đá, ®¸ núi cũng mòn.
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Nói quá
Tác giả dùng phép nói quá để nói
về sự lớn mạnh của nghĩa quân
Lam Sơn
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
So sánh
Bài 3c
Hi`nh ảnh so sánh: Tiếng suối giu~a rừng mà nghe nhuư tiếng hát xa vọng lại, thể hiện niềm lạc quan của con ngưuời.
ánh trang rừng sáng lồng lộng khiến. Cảnh đêm khuya nhuư bức tranh đẹp lộng lẫy làm say đắm lòng nguười.
Bi t?p 3d:
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Ngắm trăng – Hồ Chí Minh)
Phép nhân hóa: Thể hiện sự giao hòa giữa Bác và trăng.
Bài tập 3e:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
Phép ẩn dụ: “mặt trời” (2) tình yêu con sâu sắc của người mẹ dân tộc Tà-ôi. Người con là niềm tin, sự sống của người mẹ.
Hình 1
Hình 4
Hình 2
Hình 3
Trời đang nắng
Sấm đùng đùng,
chớp loang loáng
Tí tách
Rào rào
Trời đang nắng, bỗng tối sầm lại... Sấm đùng đoàng, chớp loang loáng, những đám mây nặng nề trở nước từ đâu hối hả bay về. Mưa xuống... Lúc đầu còn tí tách, tí tách, sau nặng hạt dần... Mưa rào rào trên sàn, gõ lộp độp trên mái tôn.
Trời đang nắng, bỗng tối sầm lại... Sấm đùng đùng, chớp loang loáng, những đám mây nặng nề chở nước từ đâu hối hả bay về. Mưa xuống... Lúc đầu còn tí tách, tí tách, sau nặng hạt dần... Mưa rào rào xuyên qua cành cây kẽ lá, rơi xuống mặt đất.
N
D
U
Trò
chơi
ô
chữ
TÌM TÁC GIẢ - TÁC PHẨM- CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
1
N
3
5
?3
6
7
?1
?5
4
?4
?6
?7
?2
G
U
G
Y
U
Ê
Â
N
D
K
8
?8
2
H
O
A
H
N
Â
N
K?
Hàng ngang số 1(gồm 4 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên
sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng
với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 2(gồm 8 ô chữ):
Tên tác giả
Tác giả của: “Thanh Hiên thi tập”,
“Bắc hành tạp lục”,
“Đoạn trường tân thanh”
v.v…
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 3 (gồm 7 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Gọi, tả con vật, đồ vật, cây cối…bằng những
từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người,
làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối…trở nên
gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ,
tình cảm của con người.
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 4(gồm 6 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm…
bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm…
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 5(gồm 7 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh.
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 6(gồm 15 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển,
tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ,
nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 7(gồm 14 ô chữ):
Câu nói thể hiện
nghĩa khí của nhân vật
Nhớ câu…………………………………,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.
(Lục Vân Tiên)
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hàng ngang số 8(gồm 7 ô chữ):
Biện pháp tu từ
Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ
để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu
văn hấp dẫn, thú vị.
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Từ khóa (gồm 10 ô chữ):
Một kiệt tác bất hủ của nền
văn học trung đại Việt Nam
0
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Tác phẩm còn có tên là
“Đoạn Trường Tân Thanh”
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Đối với bài học ở tiết này :
Tập viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình.
Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong số các biện pháp tu từ đã học.
Hoàn thành các bài tập còn lại vào vở bài tập Ngữ Văn.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị bài: Tập làm thơ tám chữ.
(Đọc các bài tập, năm được đặc điểm của thể thơ, sưu tầm thơ tám chữ, tập làm bài thơ tám chữ đơn giản)
Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
Câu 1/ Tìm 2 hiện tượng chuyển nghĩa của từ chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị?
Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “ đầu” trong các câu dưới đây:
Đầu giường ánh trăng rọi
Đầu tôi to và nổi từng tảng rất bướng
Câu 2/ Các câu dưới đây mắc lỗi gì chữa lại cho đúng:
a/ Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
b/ Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan của nát của những người nông dân.
Câu 3/ Nêu khái niệm danh từ và vẽ sơ đồ phân loại danh từ.
Câu 1/ Các câu dưới đây mắc lỗi gì chữa lại cho đúng:
a/ Bạn An là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn An.
b/ Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
Câu 2/ Nêu khái niệm cụm danh từ. Vẽ mô hình cấu tạo cụm danh từ và điền cụm danh từ sau vào mô hình cấu tạo. “ tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy.”
Câu 3/ Tìm 2 hiện tượng chuyển nghĩa của từ chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động?
Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “ mắt” trong các câu dưới đây:
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông
b. Mắt na hé nở nhìn trời trong veo
Kiểm tra 15 p
Đề 2
Đề 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Phương Liễu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)