Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)

Chia sẻ bởi Trần Minh Nho | Ngày 08/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo cô giáo
về thanh tra hoạt động giáo dục
người thực hiện : Vũ Thị Hồng Kiên
Trường tH Cs Tiến đức
Kiểm tra :
Điền nội dung thích hợp để hoàn thiện sơ đồ sau :
Các cách phát triển
từ vựng
Phát triển
số lượng từ vựng
Phát triển nghĩa
của từ
Tạo từ mới
Vay mượn
Ngữ Văn 9 : Tiết 53
Tổng kết về từ vựng
( Tiếp theo )
I - Từ tượng thanh, từ tượng hình
1- Khái niệm
- Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người
2- Bài tập :
Bài tập 1: Nhanh trí (HĐ theo nhóm)
Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
VD : lắc lư, lảo đảo...
VD : ào ào, choang choang...
VD : tu hú, tắc kè, chèo bẻo, mèo, quốc, bò...
Bài tập 2 : Thảo luận
Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau:
" Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát"
đáp án
Các từ tượng hình trong đoạn văn :
Tác dụng : Miêu tả đám mây một cách cụ thể, sinh động
Ngữ Văn 9 : Tiết 53
Tổng kết về từ vựng ( Tiếp theo )
I - Từ tượng thanh, từ tượng hình
1- Khái niệm
2- Bài tập :
Ngữ Văn 9 : Tiết 53
Tổng kết về từ vựng ( Tiếp theo )
I - Từ tượng thanh, từ tượng hình
II - Một số biện pháp tu từ từ vựng:
Đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gọi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả người làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.

Trăng tròn như quả bóng

Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai?
Bác giun đào đất suốt ngày.
Hôm qua chết ở gốc cây sau nhà

Nhân
hoá
Ngữ Văn 9 : Tiết 53
Tổng kết về từ vựng ( Tiếp theo )
I - Từ tượng thanh, từ tượng hình
II - Một số biện pháp tu từ từ vựng:
Là gọi tên SV hiện tượng này bằng tên SV hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gọi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Là biện pháp phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của SV hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
Đầu xanh có tội tình gì

Rán sành ra mỡ.

Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, tránh thô tục..
Bác đã đi rồi sao Bác ơi !

Nói giảm - Nói tránh
Ngữ Văn 9 : Tiết 53
Tổng kết về từ vựng ( Tiếp theo )
I - Từ tượng thanh, từ tượng hình
Là biện pháp lặp từ ngữ ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị


Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
II - Một số biện pháp tu từ từ vựng:
Chơi chữ
Điệp ngữ
Ngữ Văn 9 : Tiết 53
Tổng kết về từ vựng ( Tiếp theo )
I - Từ tượng thanh, từ tượng hình
II - Một số biện pháp tu từ từ vựng:
1- Khái niệm
2- Bài tập
Bài tập 1 : Thảo luận
Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và So sánh
Bài tập 2 :
Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:
a- " Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây"
( Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Đáp án
Biện pháp tu từ : ẩn dụ
Cả hoa, cánh, cây, lá đều đẹp nhưng rất mong manh
Ngữ Văn 9 : Tiết 53
Tổng kết về từ vựng ( Tiếp theo )
I - Từ tượng thanh, từ tượng hình
II - Một số biện pháp tu từ từ vựng:
1- Khái niệm
2- Bài tập
Bài tập 2 :
Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:

b - " Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn"
( Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)
c-"Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ" ( Ngắm trăng - Hồ Chí Minh )
Biện pháp tu từ : Nói quá
Hình ảnh : đá núi cũng mòn
nước sông phải cạn
ý nghĩa : Nhấn mạnh sự trưởng thành, sức mạnh của nghĩa quân Lam Sơn
ý nghĩa : Trăng trở thành người bạn tri kỷ với nhà thơ.
Biện pháp tu từ : Nhân hoá
Hình ảnh : ( Trăng) nhòm, ngắm
Ngữ Văn 9 : Tiết 53
Tổng kết về từ vựng ( Tiếp theo )
I - Từ tượng thanh, từ tượng hình
II - Một số biện pháp tu từ từ vựng:
1- Khái niệm
2- Bài tập
Nhà cửa để lầm than, con thơ dại lấy ai rèn cặp
Cơ đồ đành bỏ bễ, vợ trẻ trung lắm kẻ đe loi
Tìm những thành ngữ, tục ngữ, câu thơ có SD biện pháp tu từ nói quá
Ngữ Văn 9 : Tiết 53
Tổng kết về từ vựng ( Tiếp theo )
I - Từ tượng thanh, từ tượng hình
II - Một số biện pháp tu từ từ vựng:
1- Khái niệm
2- Bài tập
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tìm những thành ngữ, tục ngữ, câu thơ có SD biện pháp tu từ nói quá
Ngữ Văn 9 : Tiết 53
Tổng kết về từ vựng ( Tiếp theo )
I - Từ tượng thanh, từ tượng hình
II - Một số biện pháp tu từ từ vựng:
1- Khái niệm
2- Bài tập
Ngữ Văn 9 : Tiết 53
Tổng kết về từ vựng ( Tiếp theo )
I - Từ tượng thanh, từ tượng hình
II - Một số biện pháp tu từ từ vựng:
1- Khái niệm
2- Bài tập
III - Hướng dẫn về nhà
Ôn tập nắm vững khái niệm về từ tượng hình, tượng thanh
Nhận biết và có ý thức vận dụng các biện pháp tu từ trong diễn đạt
Làm BT 3 SGK tr. 147
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Nho
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)