Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Thanh | Ngày 08/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

môn ngữ văn

Người thực hiện: Hoàmg Văn Thanh
Chuyên đề
PHòNG GD - ĐT YÊN HƯNG
Trường thcs hà an
Lớp 9
A. Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ tiếng Việt.

B. Từ Hán Việt là một bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.

C. Từ Hán Việt không phải là một bộ phận của vốn từ tiếng Việt.

D. Dùng từ Hán Việt là một việc làm cần phê phán.
Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau:
B. Từ Hán Việt là một bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
Quan niệm đúng :
Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là những khái niệm thuộc về loại quan hệ nào giữa các từ?
A. Quan hệ ý nghĩa.
B. Quan hệ ngữ pháp.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.

I. Từ đơn và từ phức.
II. Thành ngữ.
III. Nghĩa của từ.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
V. Từ đồng âm; từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
VI. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
VII. Trường từ vựng.
VIII. Sự phát triển của từ vựng.
IX. Từ mượn.
X. Từ hán việt.
XI. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
XII. Trau dồi vốn từ.
XIII. Từ tượng hình và từ tượng thanh.
XIV. Các biện pháp tu từ từ vựng.
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng











I. Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Từ TƯợNG THANH - Từ TƯợNG HìNH
Ào ào
Linh tinh
Ngật ngưỡng
Lanh lảnh
Lui tới
Lảo đảo
MÔ PHỏNG CáC ÂM THANH CủA Tự NHIÊN, CủA CON NGƯờI...
Từ TƯợNG THANH
Lắc lư
Choe chóe
Tuần tự
Gập ghềnh
Lắt nhắt
Ư ử
Rũ rượi
Vụn vặt
Hừ hừ
Choang choang
Lui tới
Lướt thướt
Từ TƯợNG HìNH
GợI Tả HìNH ảNH, DáNG Vẻ, TRạNG THáI CủA Sự VậT.
Từ TƯợNG THANH - Từ TƯợNG HìNH
Cuốc
Chèo bẻo
Bắt cô trói cột...
Bài 2
Em hãy tìm những tên loài vật là từ tượng thanh?
Mèo

Quạ
Ve
Chích choè
Tu hú
Tắc kè
Bài 3: Xỏc d?nh t? tu?ng hỡnh v� giỏ tr? s? d?ng c?a chỳng trong do?n trớch sau:
Dỏm mõy l?m d?m, xỏm nhu duụi con súc n?i nhau bay qu?n sỏt ng?n cõy, lờ thờ di mói, bõy gi? c? loỏng thoỏng nh?t d?n, th?nh tho?ng d?t quóng, dó l? l? d?ng xa m?t b?c vỏch tr?ng toỏt.
Gợi tả hình ảnh đám mây cụ thể và sinh động như hiện ra trước mắt người đọc từ hình dáng đến màu sắc.
Chú ý: Từ tượng hình không chỉ là từ láy, mà còn có thể là từ đơn, từ ghép.
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng











I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
Bài tập 1:
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng











a, ( .) là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương cận nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b, ( .) là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng











a, là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
So sánh
b, là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Nói quá
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng












c, ( .) là gọi tên sự vật, hiện tượng, kháI niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
d, ( .) là cách nói tế nhị, uyển chuyển nhằm làm giảm cảm giác đau buồn, nặng nề, ghê sợ; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng












c, là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ
d, là cách nói tế nhị, uyển chuyển nhằm làm giảm cảm giác đau buồn, nặng nề, ghê sợ; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Nói giảm, nói tránh
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng











e, ( .) là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

g, ( .) là lợi dụng sự đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn và thú vị .
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng











e, là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
ẩn dụ
g, là lợi dụng sự đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, . làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị.
Chơi chữ
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng











h, ( .) là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

i, ( .) là cách lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng











h, là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
I, là cách lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Nhân hoá
Điệp ngữ
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng











I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
Bài tập 2, 3
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của
một số câu thơ trong Truyện Kiều (Bài 2)
và trong một số văn bản khác (Bài 3)
Bài 11. Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng











I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
a. Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
Phép tu từ ẩn dụ:
+ "hoa, cánh": chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng.
+ lá, cây: gia đình Kiều và cuộc sống của họ.
- Cỏch núi gi�u hỡnh ?nh v? vi?c Ki?u bỏn mỡnh => L�m n?i b?t t?m lũng hi?u thu?n, gi�u d?c hy sinh c?a n�ng Ki?u. D?ng th?i kh?c sõu n?i d?n dau b?t h?nh c? th? xỏc v� tinh th?n c?a ngu?i con gỏi t�i s?c n�y.
Một số biện pháp tu từ từ vựng
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Nói
quá
Thuý Kiều có sắc đẹp đến mức "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh; nghiêng nước nghiêng thành". Thuý Kiều không chỉ đẹp mà còn có tài: tài đành hoạ hai.
Nhân hoá
Một số biện pháp tu từ từ vựng
G­¬m mµi ®¸, ®¸ nói còng mßn,
Voi uèng n­íc, n­íc s«ng ph¶i c¹n.
Diễn tả sinh động, gây ấn tượng mạnh về sự trưởng thành và khí thế lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
Nói quá - điệp ngữ
Một số biện pháp tu từ từ vựng
Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
Thể hiện tình cảm mạnh mẽ mà kín đáo của chàng trai.
điệp ngữ: còn.
CHƠI CHữ: say sưa.
Một số biện pháp tu từ từ vựng
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
nhân hoá

Trăng - người bạn tri âm, tri kỷ.
Nối hai vế
Tổng kết về tu từ từ vựng
Từ vựng
Cấu tạo
Tính chất
Nguồn gốc
Mở rộng
Nghĩa
Hướng dẫn về nhà
* Bài cũ:
- Hoàn thành tất cả các bài tập.
Xem lại toàn bộ chương trình về từ vựng tiếng Việt cấp trung học cơ sở và lập bảng tổng kết với mẫu sau:
Hướng dẫn về nhà
* Bài mới: Soạn bài "Tập làm thơ 8 chữ"
Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK:
Chú ý nhận diện về số câu, số dòng, cách gieo vần, cách ngắt nhịp của thể thơ 8 chữ.
- Sưu tầm các bài thơ (câu thơ) 8 chữ.
- Sáng tác bài thơ (câu thơ) 8 chữ với chủ đề tình cảm gia đình (hoặc nhà trường).
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
Trường thcs hà an
Chuyên đề
môn ngữ văn
Lớp 9
Hoàng Văn Thanh
Tổng kết về từ vựng
Bài 11 - Tiết 53
Gác kinh viện sách đôi nơi,
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.
Cùc t¶ sù ng¨n c¸ch gi÷a th©n phËn, c¶nh ngé cña Thuý KiÒu vµ Thóc Sinh.
Một số biện pháp tu từ từ vựng
Nói quá
Một số biện pháp tu từ từ vựng
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Không gian thanh bình, thơ mộng => cảnh vật dưới đêm trăng thật là đẹp.
So sánh
điệp ngữ
Tổng kết tu từ
Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)