Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)

Chia sẻ bởi Vũ Vân Phong | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

THỤY AN
THỤY AN - THỨ 5 NGÀY 1 THÁNG 11 NĂM 2007
Giáo viên : KHXH
NHIỆT LIỆT KÍNH CHÀO
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Tiết 53 – TỔNG KẾT VỀ TỪ VỤNG
Trường THCS Thụy An
TIẾT 53 - TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
Ví dụ: Ào ào, choang choang, lanh lảnh, sang sảng, choe chóe, ư ử….
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
Ví dụ: Lắc lư, lảo đảo, ngật ngưỡng, gập ghềnh, liêu xiêu, rũ rượi…
1) Ôn lại khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình
2) Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau
Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng
trong đoạn trích sau:

“Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát”
Các từ tượng hình trên miêu tả đám mây một cách cụ thể sinh động
TIẾT 53 - TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
Ví dụ: Ào ào, choang choang, lanh lảnh, sang sảng, choe chóe, ư ử….
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
Ví dụ: Lắc lư, lảo đảo, ngật ngưỡng, gập ghềnh, liêu xiêu, rũ rượi…
1) Ôn lại khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình
2) Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1) So sánh
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: “Thân em như ớt trên cây
Càng tươi ngoài vở, càng cay trong lòng”
2) Ẩn dụ
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: “Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai”
Con cò
rau răm
TIẾT 53 - TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
Ví dụ: Ào ào, choang choang, lanh lảnh, sang sảng, choe chóe, ư ử….
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
Ví dụ: Lắc lư, lảo đảo, ngật ngưỡng, gập ghềnh, liêu xiêu, rũ rượi…
1) Ôn lại khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình
2) Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1) So sánh
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Ẩn dụ
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3) Nhân hóa
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
“ Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ”
con nhện
sao mai
TIẾT 53 - TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
1) Ôn lại khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình
2) Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1) So sánh
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Ẩn dụ
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3) Nhân hóa
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
4) Hoán dụ
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm, bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hinh, gợi cảm cho sự diễn đạt
“Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”
Áo nâu
áo xanh
Nông thôn
thị thành
TIẾT 53 - TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
1) Ôn lại khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình
2) Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1) So sánh
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Ẩn dụ
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3) Nhân hóa
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
4) Hoán dụ
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm, bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hinh, gợi cảm cho sự diễn đạt
5) Nói quá
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất, của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta
cây cải làm đình
Gỗ lim thái ghém
TIẾT 53 - TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
1) Ôn lại khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình
2) Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1) So sánh:
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Ẩn dụ:
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3) Nhân hóa:
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
4) Hoán dụ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm, bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hinh, gợi cảm cho sự diễn đạt
5) Nói quá:
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất, của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
6) Nói giảm nói tránh:
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
Bà về năm ấy làng treo lưới
Biển động, Hòn Mê giặc bắn vào
về
TIẾT 53 - TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
1) Ôn lại khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình
2) Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1) So sánh:
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Ẩn dụ:
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3) Nhân hóa:
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
4) Hoán dụ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm, bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hinh, gợi cảm cho sự diễn đạt
5) Nói quá:
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất, của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
6) Nói giảm nói tránh:
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
7) Điệp ngữ:
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dụng biện pháp lập lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Chú bé loắt choắt
Cái sắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Cái
Cái
Cái
TIẾT 53 - TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
1) Ôn lại khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình
2) Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1) So sánh:
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Ẩn dụ:
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3) Nhân hóa:
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
4) Hoán dụ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm, bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hinh, gợi cảm cho sự diễn đạt
5) Nói quá:
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất, của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
6) Nói giảm nói tránh:
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
7) Điệp ngữ:
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dụng biện pháp lập lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
8) Chơi chữ:
Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước…làm câu văn hấp dẫn, thú vị
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
già
non
Núi
TIẾT 53 - TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
1) Ôn lại khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình
2) Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1) So sánh:
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Ẩn dụ:
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3) Nhân hóa:
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
4) Hoán dụ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm, bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hinh, gợi cảm cho sự diễn đạt
5) Nói quá:
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất, của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
6) Nói giảm nói tránh:
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
7) Điệp ngữ:
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dụng biện pháp lập lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
8) Chơi chữ:
Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước…làm câu văn hấp dẫn, thú vị
III. Vận dụng:
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn trên cây
Hoa, cánh: Dùng để chỉ Thúy Kiều và cuộc đời nàng
Cây, lá: Dùng để chỉ gia đình Thúy Kiều.
Cả hoa, cánh, cây, lá đều đẹp nhưng rất mong manh trước bão tố của cuộc đời
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
Trong
tiếng hạc
Đục
tiếng suối
Tiếng khoan
gió thoảng ngoài
Tiếng mau
trời đổ mưa
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xuân
Một hai nghiên nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Tác giả sử dụng biện pháp nói quá: Cái đẹp của tự nhiên “Hoa, liễu” tưởng đã hoàn mĩ nhưng lại vẫn có thể thua cái đẹp của con người thì con người ây quả là đẹp siêu phàm
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm cửa sổ ngắm nhà thơ
nhòm
TIẾT 53 - TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
1) Ôn lại khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình
2) Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1) So sánh:
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Ẩn dụ:
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3) Nhân hóa:
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
4) Hoán dụ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm, bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hinh, gợi cảm cho sự diễn đạt
5) Nói quá:
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất, của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
6) Nói giảm nói tránh:
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
7) Điệp ngữ:
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dụng biện pháp lập lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
8) Chơi chữ:
Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước…làm câu văn hấp dẫn, thú vị
III. Vận dụng:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Ôn tập lại các biện pháp tu từ từ vựng
Làm lại các bài tập 2; 3 – SGK (147-148)
- Chuẩn bị tập làm thơ 8 chữ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Vân Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)