Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)

Chia sẻ bởi Tôn Thất Trung | Ngày 08/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT:53 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
I/Từ tượng hình và từ tượng thanh:
1/Khái niệm: Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,
trạng thái của sự vật.
*Ví dụ: xồng xộc, vật vã, rũ rượi,...
2/Khái niệm: Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự
nhiên, của con người.
*Ví dụ: hu hu, ha ha, róc rách, ríu rít,...
3/Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh:
mèo, bò, tắc kè,...
TIẾT:53 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
I/Từ tượng hình và từ tượng thanh:
4/Bài tập: Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát. (Tô Hoài)

*Từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.
*Giá trị sử dụng: mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể và sống động.
II/Một số phép tu từ từ vựng:
1/So sánh

: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
TIẾT:53 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
I/Từ tượng hình và từ tượng thanh:
II/Một số phép tu từ từ vựng:
1/So sánh

*Ví dụ: -Mẹ già như chuối chín cây.
2/Ẩn dụ
: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
*Ví dụ: Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
3/Nhân hoá
:là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,...bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
*Ví dụ: -Hàng phượng vẫy tay tạm biệt các em.
TIẾT:53 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
I/Từ tượng hình và từ tượng thanh:
II/Một số phép tu từ từ vựng:
1/So sánh

2/Ẩn dụ
3/Nhân hoá
4/Hoán dụ
: là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt.
*Ví dụ: Một tay lái chiếc đò ngang
Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. (Tố Hữu)
5/Nói quá
: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
*Ví dụ: Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng thương chồng bảo tơ hồng trời cho.
TIẾT:53 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
I/Từ tượng hình và từ tượng thanh:
II/Một số phép tu từ từ vựng:
1/So sánh

2/Ẩn dụ
3/Nhân hoá
4/Hoán dụ
5/Nói quá
6/Nói giảm, nói tránh
: là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
*Ví dụ: -Bài thơ bạn làm chưa được hay lắm.

7/Điệp ngữ
: là cách lặp đi lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
TIẾT:53 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
I/Từ tượng hình và từ tượng thanh:
II/Một số phép tu từ từ vựng:
1/So sánh

2/Ẩn dụ
3/Nhân hoá
4/Hoán dụ
5/Nói quá
6/Nói giảm, nói tránh
7/Điệp ngữ
*Ví dụ: Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu? (Nguyễn Du)
8/Chơi chữ
: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,...làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
*Ví dụ: Ngả lưng cho thế gian ngồi
Rồi ra mang tiếng con người bất trung.
TIẾT:53 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
I/Từ tượng hình và từ tượng thanh:
II/Một số phép tu từ từ vựng:
1/So sánh

2/Ẩn dụ
3/Nhân hoá
4/Hoán dụ
5/Nói quá
6/Nói giảm, nói tránh
7/Điệp ngữ
8/Chơi chữ
*Bài tập:
Câu hỏi thảo luận
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tư từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du):
*Nhóm 1: 2a/147
*Nhóm 2: 2b/147
*Nhóm 3: 2d/147
*Nhóm 4: 2e/147


TIẾT:53 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
I/Từ tượng hình và từ tượng thanh:
II/Một số phép tu từ từ vựng:
1/So sánh
2/Ẩn dụ
3/Nhân hoá
4/Hoán dụ
5/Nói quá
6/Nói giảm, nói tránh
7/Điệp ngữ
8/Chơi chữ
*Bài tập:
2/Nghệ thuật độc đáo của những câu thơ trong Truyện Kiều:
a/ Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
-Hoa, cánh: dùng để chỉ Thúy Kiều và cuộc đời nàng.
-Cây, lá: dùng để chỉ gia đình Thuý Kiều và cuộc đời họ.
Phép ẩn dụ: Thuý Kiều bán mình để cứu gia đình.
TIẾT:53 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
I/Từ tượng hình và từ tượng thanh:
II/Một số phép tu từ từ vựng:
1/So sánh
2/Ẩn dụ
3/Nhân hoá
4/Hoán dụ
5/Nói quá
6/Nói giảm, nói tránh
7/Điệp ngữ
8/Chơi chữ
*Bài tập:
2/Nghệ thuật độc đáo của những câu thơ trong Truyện Kiều:
b/ Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
Phép so sánh: so sánh tiếng đàn của Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa.
TIẾT:53 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
I/Từ tượng hình và từ tượng thanh:
II/Một số phép tu từ từ vựng:
1/So sánh
2/Ẩn dụ
3/Nhân hoá
4/Hoán dụ
5/Nói quá
6/Nói giảm, nói tránh
7/Điệp ngữ
8/Chơi chữ
*Bài tập:
2/Nghệ thuật độc đáo của những câu thơ trong Truyện Kiều:
c/ Gác kinh viện sách đôi nơi,
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.
-Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chép kinh rất gần với phòng đọc sách của Thúc Sinh. Tuy cùng ở trong khu vườn nhà Hoạn Thư, gần nhau trong gang tấc, nhưng giờ đây hai người cách trở gấp mười quan san.
Phép nói quá: Nguyễn Du cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh.
TIẾT:53 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
I/Từ tượng hình và từ tượng thanh:
II/Một số phép tu từ từ vựng:
1/So sánh
2/Ẩn dụ
3/Nhân hoá
4/Hoán dụ
5/Nói quá
6/Nói giảm, nói tránh
7/Điệp ngữ
8/Chơi chữ
*Bài tập:
2/Nghệ thuật độc đáo của những câu thơ trong Truyện Kiều:
d/ Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
Phép chơi chữ: tài và tai.
3a/ Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượi anh còn say sưa.
Phép điệp ngữ: “còn” , dùng từ đa nghĩa “say sưa”.
TIẾT:53 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
I/Từ tượng hình và từ tượng thanh:
II/Một số phép tu từ từ vựng:
1/So sánh
2/Ẩn dụ
3/Nhân hoá
4/Hoán dụ
5/Nói quá
6/Nói giảm, nói tránh
7/Điệp ngữ
8/Chơi chữ
*Bài tập:
2/Nghệ thuật độc đáo của những câu thơ trong Truyện Kiều:
3a/ Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượi anh còn say sưa.
Phép điệp ngữ: “còn” , dùng từ đa nghĩa “say sưa”.
3d/ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Phép nhân hoá: cảnh thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con người hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tôn Thất Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)