Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)
Chia sẻ bởi Mai Song Biên |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Hãy phát hiện: Từ tượng hình, từ tượng thanh và biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Hãy phát hiện: Từ tượng hình, từ tượng thanh và biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Hãy phát hiện: Từ tượng hình, từ tượng thanh và biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Khái niệm
Hỏi: Tất cả những từ tượng thanh và từ tượng hình đều là từ
láy, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
2. Lưu ý:
Không phải tất cả từ tượng hình, từ tượng thanh đều là từ láy (Phần lớn là từ láy).
3. Bài tập
a. Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh
Chim Đa Đa
Tắc Kè
Chim Cuốc
Bò
b. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng
trong đoạn trích sau:
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay
quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng
nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức
vách trắng toát.
(Tô Hoài)
b. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng
trong đoạn trích sau:
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay
quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng
nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức
vách trắng toát.
(Tô Hoài)
Mô tả hình ảnh đám mây
một cách cụ thể, sinh động.
Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Khái niệm
2. Lưu ý
3. Bài tập
II. Một số phép tu từ từ vựng
Một số phép tu từ
So
sánh
Ẩn
dụ
Nhân
hoá
Hoán
dụ
Nói
quá
Nói
giảm,
nói
tránh
Điệp
ngữ
Chơi
chữ
1. Khái niệm - Tác dụng của biện pháp tu từ
2. Lưu ý: Điểm khác biệt của phép tu từ ẩn dụ và phép hoán dụ.
Mối quan hệ
giữa sự vật
hiện tượng này
với sự vật
hiện tượng khác
Quan hệ
tương đồng
(Giống nhau,
gần giống nhau)
Quan hệ
tương cận
(Gần gũi)
Ẩn dụ
Hoán dụ
2. Bài tập
a/ Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
A/ Hình ảnh ẩn dụ: “hoa, cánh” để chỉ Thuý Kiều và cuộc đời nàng; “cây, lá” để chỉ gia đình Thuý Kiều và cuộc sống của họ. Biện pháp tu từ ẩn dụ đó đã diễn tả Kiều bán mình để cứu gia đình trong cơn tai biến, gợi sự xót xa thương cảm trong lòng người đọc.
B/ Hình ảnh nhân hoá, diễn tả nỗi đau đớn của Thuý Kiều.
C/ Phép nói quá diễn tả nỗi đau đớn của Thuý Kiều
Bài tập 1: Nhận xét nào phân tích đúng nhất về nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau:
b/ Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
A/ Điệp từ “tài” nhấn mạnh tài năng của Thuý Kiều.
B/ Phép nói giảm, nói tránh.
C/ Phép chơi chữ “tài và tai”, sử dụng đặc sắc về âm, về
vần, về nghĩa của từ vừa tạo ra cách gieo vần độc đáo vừa
bộc lộ mối quan hệ cách ứng xử trong xã hội Phong Kiến: có
tài chưa chắc đã được trọng dụng, nhều khi bị vùi dập, gặp tai
hoạ như Thuý Kiều.
c/ “Lúc bấy giờ, nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây
hừng hực như bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm
rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo.”
(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
A/ Phép nhân hoá “nắng đã mạ bạc con đèo, đốt cháy rừng
cây”.
B/ Phép nói quá “nắng đã mạ bạc con đèo, đốt cháy rừng cây
hừng hực như bó đuốc lớn”.
C/ Kết hợp phép nhân hoá và phép nói quá, miêu tả một cách
sinh động cảnh rừng Sa Pa.
a/ Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
b/ Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
(Ca dao)
c/ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh - Ngắm trăng)
Bài tập 2: Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
a/ Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Mỗi câu thơ là một hình ảnh so sánh rất độc đáo, tiếng
đàn của Thuý Kiều như: tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng
trời đổ mưa. Bốn hình ảnh so sánh liên tiếp gợi tả những âm
thanh khác nhau: lúc lưu luyến, trong trẻo, lúc trầm buồn sâu
lắng, khi khoan thai, dìu dặt, khi gấp gáp. Sự so sánh tinh tế
diễn tả những cung bậc tình cảm, tâm trạng của Thuý Kiều.
b/ Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
(Ca dao)
Biện pháp điệp ngữ “còn” nhấn mạnh khẳng định tình
cảm của chàng trai, kết hợp với từ “ say” đa nghĩa. Vừa được
hiểu là chàng trai uống nhiều rượu mà say, vừa gợi ra cách
hiểu chàng trai say đắm vì tình. Nhờ cách nói đó chàng trai đã
thổ lộ được tình cảm của mình mạnh mẽ và kín đáo.
c/ Người ngắm trăng soi cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
( Hồ Chí Minh - Ngắm trăng)
Trăng trong thơ Bác thật trong sáng đẹp đẽ ân tình. Từ
trong ngục tối, người chiến sĩ ngắm trăng qua song sắt nhà tù.
Tư thế ngắm trăng rất đẹp, như một cuộc “vượt ngục tinh thần”.
Trăng được nhân hoá có gương mặt và ánh mắt: “Trăng nhòm
khe cửa ngắm nhà thơ”. Biện pháp tu từ nhân hoá khắc hoạ
hình ảnh trăng trở nên sống động hơn có tâm hồn, gắn bó với
con người, chia sẻ như tri âm tri kỷ với nhà thơ.
Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm - Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ)
Từ hình ảnh “Mặt trời của bắp”, mặt trời của vũ trụ thiên
nhiên, vũ trụ cần thiết cho cuộc sống của con người và vạn vật
trên trái đất, nhà thơ đã liên tưởng và khắc hoạ bằng hình ảnh
ẩn dụ tượng trưng “Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”. Biện
pháp tu từ đó diễn tả ý nghĩa sâu sắc: con là nguồn hạnh phúc
ấm áp, gắn bó, vừa gần gũi vừa thiêng liêng; chính con là
nguồn sống sưởi ấm lòng tin yêu, ý chí của mẹ trong cuộc
sống.
Hỏi: Khi giải bài tập về phép tu từ cần chú ý những điểm gì ?
Chú ý khi phân tích biện pháp tu từ:
1. Viết thành đoạn văn ngắn gọn, cô đọng, phân tích phép TT một cách cụ thể:
+ Nêu tên gọi của phép tu từ.
+ Chỉ rõ những từ ngữ, hình ảnh đó.
+ Nhận xét nét đặc sắc, độc đáo của phép TT và nêu tác dụng của nó trong văn cảnh cụ thể đó.
2. Khi phân tích phép TT, người viết không mở rộng, liên hệ lan man, dàn trải.
Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc khái niệm, đặc điểm, tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh và phép tu từ.
Nắm các bước phân tích biện pháp tu từ.
Vận dụng sử dụng biện pháp tu từ vào tạo lập văn bản.
Làm bài tập 2c,d; 3b,c (SGK-147, 148)
Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
I.1. Khái niệm
I.2. Lưu ý
I.3. Bài tập
II. Một số phép tu từ từ vựng
II.1. Khái niệm - Tác dụng của phép tu từ
II.2. Bài tập
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Hãy phát hiện: Từ tượng hình, từ tượng thanh và biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Hãy phát hiện: Từ tượng hình, từ tượng thanh và biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Khái niệm
Hỏi: Tất cả những từ tượng thanh và từ tượng hình đều là từ
láy, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
2. Lưu ý:
Không phải tất cả từ tượng hình, từ tượng thanh đều là từ láy (Phần lớn là từ láy).
3. Bài tập
a. Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh
Chim Đa Đa
Tắc Kè
Chim Cuốc
Bò
b. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng
trong đoạn trích sau:
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay
quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng
nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức
vách trắng toát.
(Tô Hoài)
b. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng
trong đoạn trích sau:
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay
quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng
nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức
vách trắng toát.
(Tô Hoài)
Mô tả hình ảnh đám mây
một cách cụ thể, sinh động.
Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Khái niệm
2. Lưu ý
3. Bài tập
II. Một số phép tu từ từ vựng
Một số phép tu từ
So
sánh
Ẩn
dụ
Nhân
hoá
Hoán
dụ
Nói
quá
Nói
giảm,
nói
tránh
Điệp
ngữ
Chơi
chữ
1. Khái niệm - Tác dụng của biện pháp tu từ
2. Lưu ý: Điểm khác biệt của phép tu từ ẩn dụ và phép hoán dụ.
Mối quan hệ
giữa sự vật
hiện tượng này
với sự vật
hiện tượng khác
Quan hệ
tương đồng
(Giống nhau,
gần giống nhau)
Quan hệ
tương cận
(Gần gũi)
Ẩn dụ
Hoán dụ
2. Bài tập
a/ Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
A/ Hình ảnh ẩn dụ: “hoa, cánh” để chỉ Thuý Kiều và cuộc đời nàng; “cây, lá” để chỉ gia đình Thuý Kiều và cuộc sống của họ. Biện pháp tu từ ẩn dụ đó đã diễn tả Kiều bán mình để cứu gia đình trong cơn tai biến, gợi sự xót xa thương cảm trong lòng người đọc.
B/ Hình ảnh nhân hoá, diễn tả nỗi đau đớn của Thuý Kiều.
C/ Phép nói quá diễn tả nỗi đau đớn của Thuý Kiều
Bài tập 1: Nhận xét nào phân tích đúng nhất về nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau:
b/ Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
A/ Điệp từ “tài” nhấn mạnh tài năng của Thuý Kiều.
B/ Phép nói giảm, nói tránh.
C/ Phép chơi chữ “tài và tai”, sử dụng đặc sắc về âm, về
vần, về nghĩa của từ vừa tạo ra cách gieo vần độc đáo vừa
bộc lộ mối quan hệ cách ứng xử trong xã hội Phong Kiến: có
tài chưa chắc đã được trọng dụng, nhều khi bị vùi dập, gặp tai
hoạ như Thuý Kiều.
c/ “Lúc bấy giờ, nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây
hừng hực như bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm
rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo.”
(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
A/ Phép nhân hoá “nắng đã mạ bạc con đèo, đốt cháy rừng
cây”.
B/ Phép nói quá “nắng đã mạ bạc con đèo, đốt cháy rừng cây
hừng hực như bó đuốc lớn”.
C/ Kết hợp phép nhân hoá và phép nói quá, miêu tả một cách
sinh động cảnh rừng Sa Pa.
a/ Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
b/ Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
(Ca dao)
c/ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh - Ngắm trăng)
Bài tập 2: Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
a/ Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Mỗi câu thơ là một hình ảnh so sánh rất độc đáo, tiếng
đàn của Thuý Kiều như: tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng
trời đổ mưa. Bốn hình ảnh so sánh liên tiếp gợi tả những âm
thanh khác nhau: lúc lưu luyến, trong trẻo, lúc trầm buồn sâu
lắng, khi khoan thai, dìu dặt, khi gấp gáp. Sự so sánh tinh tế
diễn tả những cung bậc tình cảm, tâm trạng của Thuý Kiều.
b/ Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
(Ca dao)
Biện pháp điệp ngữ “còn” nhấn mạnh khẳng định tình
cảm của chàng trai, kết hợp với từ “ say” đa nghĩa. Vừa được
hiểu là chàng trai uống nhiều rượu mà say, vừa gợi ra cách
hiểu chàng trai say đắm vì tình. Nhờ cách nói đó chàng trai đã
thổ lộ được tình cảm của mình mạnh mẽ và kín đáo.
c/ Người ngắm trăng soi cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
( Hồ Chí Minh - Ngắm trăng)
Trăng trong thơ Bác thật trong sáng đẹp đẽ ân tình. Từ
trong ngục tối, người chiến sĩ ngắm trăng qua song sắt nhà tù.
Tư thế ngắm trăng rất đẹp, như một cuộc “vượt ngục tinh thần”.
Trăng được nhân hoá có gương mặt và ánh mắt: “Trăng nhòm
khe cửa ngắm nhà thơ”. Biện pháp tu từ nhân hoá khắc hoạ
hình ảnh trăng trở nên sống động hơn có tâm hồn, gắn bó với
con người, chia sẻ như tri âm tri kỷ với nhà thơ.
Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm - Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ)
Từ hình ảnh “Mặt trời của bắp”, mặt trời của vũ trụ thiên
nhiên, vũ trụ cần thiết cho cuộc sống của con người và vạn vật
trên trái đất, nhà thơ đã liên tưởng và khắc hoạ bằng hình ảnh
ẩn dụ tượng trưng “Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”. Biện
pháp tu từ đó diễn tả ý nghĩa sâu sắc: con là nguồn hạnh phúc
ấm áp, gắn bó, vừa gần gũi vừa thiêng liêng; chính con là
nguồn sống sưởi ấm lòng tin yêu, ý chí của mẹ trong cuộc
sống.
Hỏi: Khi giải bài tập về phép tu từ cần chú ý những điểm gì ?
Chú ý khi phân tích biện pháp tu từ:
1. Viết thành đoạn văn ngắn gọn, cô đọng, phân tích phép TT một cách cụ thể:
+ Nêu tên gọi của phép tu từ.
+ Chỉ rõ những từ ngữ, hình ảnh đó.
+ Nhận xét nét đặc sắc, độc đáo của phép TT và nêu tác dụng của nó trong văn cảnh cụ thể đó.
2. Khi phân tích phép TT, người viết không mở rộng, liên hệ lan man, dàn trải.
Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc khái niệm, đặc điểm, tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh và phép tu từ.
Nắm các bước phân tích biện pháp tu từ.
Vận dụng sử dụng biện pháp tu từ vào tạo lập văn bản.
Làm bài tập 2c,d; 3b,c (SGK-147, 148)
Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
I.1. Khái niệm
I.2. Lưu ý
I.3. Bài tập
II. Một số phép tu từ từ vựng
II.1. Khái niệm - Tác dụng của phép tu từ
II.2. Bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Song Biên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)