Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Nhung |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo đến thăm lớp
9
A
Từ đơn
Từ phức
Từ nhiều nghĩa
Hiện tượng
chuyển nghĩa
của từ
Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Cấp độ khái
quát của nghĩa
từ ngữ
Sự phát triển
của từ vựng
Tổng kết về từ vựng
Trau dồi vốn từ
Em hãy nhắc lại những đơn vị kiến thức về từ vựng đã tổng kết?
Tổng kết về từ vựng
Tiết 53
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
Ào ào
Ngu ngốc
Ngật ngưỡng
Lanh lảnh
Lảo đảo
Lắc lư
Choe chóe
Gập ghềnh
Mệt mỏi
Ư ử
Rũ rượi
Nước non
Hừ hừ
Loảng xoảng
Lướt thướt
Râu ria
Nấu nướng
Khấp khểnh
Từ ghép đẳng lập
Mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
Gợi tả hình ảnh, hoạt động, trạng thái của sự vật
Tìm từ tượng thanh và từ tượng hình rồi sắp xếp chúng vào bảng
1. Điền từ thớch h?p vo ch? tr?ng:
* Trống trường............................. ra chơi
Đồng hồ .................... không ngơi tháng ngày
Lễ đài .................... cờ bay
................... nói chuyện riêng tây tâm tình
Con tàu ............... lao nhanh
Tiếng gà ............... bình minh ửng hồng
Nghé ọ trâu bước ra đồng
Đàn lợn.......................trong chuồng đòi ăn
Thác đổ ..................quanh năm
Khi chạy.................................. quanh sân nhà trường
* Nhà ở làng đồi................ Những mái nhà lợp gồi, ............. sau những vườn cây xanh................ Con đường đất đỏ ....................... uốn lượn như kéo dài ra, như đón chào, như vẫy gọi.
tùng tùng,
phần phật,
thỏ thẻ,
vun vút,
eo óc,
ủn ỉn,
ầm ầm,
huỳnh huỵch,
lưa thưa,
lấp ló,
rậm rạp,
khúc khuỷu,
Vui
điền
từ
thu?t tha,
tùng tùng
ủn ỉn
eo óc
phần phật
Thỏ thẻ
ầm ầm
huỳnh huỵch
tớch t?c,
tớch t?c
vun vút
thập thò
lưa thưa
lấp ló
rậm rạp
khúc khuỷu
2. Điền từ thớch h?p vo ch? tr?ng:
Tác dụng của từ tượng thanh : gợi âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.
Tác dụng của từ tượng h×nh: gợi hình ảnh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.
Nghe âm thanh đoán tên loài vật
Tên loài vật là từ tượng thanh
Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh khác?
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi , bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
(T« Hoµi)
lốm đốm
lê thê
loáng thoáng
lồ lộ
Xác định từ tượng hình trong đoạn văn trên?
So sánh 2 đoạn văn sau, em có nhận xét gì?
1. Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi , bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
2. Đám mây lấm chấm, chỗ đen chỗ trắng, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, kéo dài dai dẳng đi mãi, bây giờ cứ thưa thớt, lúc có lúc không nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã hiện rõ đằng xa một bức vách trắng toát.
Đoạn văn 1, hình ảnh đám mây hiện lên
cụ thể và sống động
? Giá trị gợi hình gợi cảm của từ tượng hình
Trình bày miệng đoạn văn ngắn miêu tả trận mưa rào, trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.
(1) Trời đang nắng, bỗng tối sầm lại... (2) Sấm ùng oàng, chớp loáng loáng, những đám mây nặng nề trở nước từ đâu hối hả bay về. (3) Mưa xuống... (4) Lúc đầu còn tí tách, tí tách, sau nặng hạt dần... (5) Mưa rèo rèo trên sàn, gõ lộp độp trên phên nứa, mái giại, đập lùng tùng, liên miên vào tàu lá chuối. (6)Tiếng giọt gianh đổ ồ ồ, xói lên những rãnh nước sâu.
Lắng nghe âm thanh cuộc sống
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Các phép tu từ từ vựng
Chơi cùng các phép tu từ từ vựng
Cô có: 8 tấm bìa màu vàng, mỗi tấm ghi tên một phép tu từ từ vựng và 8 tấm bìa màu hồng, mỗi tấm ghi 1 định nghĩa về một phép tu từ từ vựng.
Lớp chúng mình sẽ chia thành 2 đội chơi, luân phiên nhau gắn vào bảng, mỗi lượt chỉ được gắn 1 tấm.
Ví dụ: Đội 1 lên gắn tấm bìa: So sánh. Đội 2 phải trao đổi, nhanh nhanh lên gắn định nghĩa tương ứng.
Đội 2 gắn định nghĩa ? Đội 1 gắn tên phép tu từ tương ứng.
Ai nhanh hơn?
So sánh
Nhân hoá
Ẩn dụ
Hoán dụ
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Điệp ngữ
Chơi chữ
3. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nh?m tang s?c g?i hỡnh, g?i c?m.
1. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, tạo tính hàm súc, hình tượng.
4. Gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật bằng từ ngữ vốn được dùng để gọi, tả người.
5. Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
2. Phóng đại quy mô, mức độ tính chất của sự việc, hiện tượng nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng biểu cảm .
8. Cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ, tránh thô tục, thiếu lịch sự .
7. Lặp lại từ ngữ nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc.
6. Lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn thêm hấp dẫn, thú vị.
Học đi đôi với hành
Phân tích nét độc đáo của những câu thơ sau: (Trích từ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
Bài tập 2b
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng trong như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
Bài tập 2 c
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Mội hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.
Học đi đôi với hành
Phân tích nét độc đáo của những câu thơ sau:
trời đổ mưa
như
Đục
Tiếng khoan
Tiếng mau sầm sập
như
như
như
Trong
tiếng hạc bay qua
tiếng suối mới sa nửa vời
gió thoảng ngoài,
trong trẻo, vút bay, thảng thốt.
trầm, lắng đọng, bối rối, suy tư
nhẹ nhàng, đến mơ màng
nh hối thúc, giục giã, dồn dập
Lấy thơ tả nhạc
Lấy nhạc tả tình
tả ngón đàn tuyệt kỹ của Kiều.
Học đi đôi với hành
Phân tích nét độc đáo của những câu thơ sau:
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.
ẩn dụ
Nhân hoá
Nói quá
Hoa ghen
nét xuân sơn
Làn thu thuỷ
liễu hờn
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
tài sắc tuyệt trần, vẻ đẹp vượt ngưỡng,
không một khuôn mẫu nào có thể ôm trùm.
ẩn dụ
Câu 1. Câu thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm (Trích "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ") có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Nhân hoá
Hoán dụ.
So sánh
A
B
C
D
Bài tập trắc nghiệm
Mặt trời
? Con là niềm tin, vừa gần gũi, vừa thiêng liêng, vừa bé bỏng, vừa to lớn, cao đẹp.
Chơi chữ
Câu 2. Câu thơ sau của Bà Huyện Thanh Quan (Trích "Qua Đèo Ngang) có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Điệp từ
Không phải các phương án trên
ẩn dụ
A
B
C
D
Bài tập trắc nghiệm
quốc quốc
gia gia
? Kín đáo bộc lộ tâm trạng "nhớ nước", "thương nhà" cũng như niềm hoài cổ da diết trong lòng mình.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 3 Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Phạm Tiến Duật
So sánh
Nhân hoá
ẩn dụ
Hoán dụ
trái tim
Bài tập trắc nghiệm
Câu 4. Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Viễn Phương
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Cả A, B đều đúng
Cả A, B đều sai
thăm
Bài tập trắc nghiệm
Câu 5. Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Làm trai cho đáng lên trai
Khom lưng gắng sức gánh hai hạt vừng.
(Ca dao)
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Chơi chữ
Điệp ngữ
Bài tập trắc nghiệm
Câu 6. Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Con sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc,
chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn khói núi người Mèo đốt nương xuân. (Nguyễn Tuân)
So sánh
Nhân hoá
ẩn dụ
Hoán dụ
Thảo luận nhóm
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong bài thơ Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
1. So sánh: tiếng suối - tiếng hát? tiếng suối gần gũi với con người, có sức sống trẻ trung. Trong thơ có nhạc)
Tiếng suối trong
tiếng hát xa
lồng
lồng
chưa ngủ
Chưa ngủ
3. Điệp ngữ liên hoàn - bắc cầu: chưa ngủ: nối 2 câu thơ như 1 bản lề khép mở 2 phía tâm trạng: niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước ? tâm hồn thi sĩ và chất chiến sĩ.
2. Điệp từ: lồng ? gợi vẻ đẹp của bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối của cảnh trăng rừng. Trong thơ có hoạ)
Viết đoạn văn khoảng 7 câu phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ trong đoạn trích sau:
Không có kính rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật)
Định hướng:
- Xuất xứ: trích Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
- Xác định phép tu từ: điệp ngữ (không có), hoán dụ (trái tim)
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh sự thiếu thốn đến trần trụi của những chiếc xe
? mức độ ác liệt của chiến trường.
+ Bom đạn có thể làm biến dạng xe nhưng không đè bẹp được ý chí chiến đấu của những chiến sĩ lái xe
+ Đối lập với cái không có là cái có: trái tim- sức mạnh người lính.
Không có
Không có
không có
trái tim
Tổng kết về từ vựng
Từ tượng thanh
Từ tượng hình
Các biện pháp tu từ từ vựng
đặc điểm
Đặc điểm
Công dụng
Công dụng
- Vận dụng kiến thức để xác định được giá trị sử dụng của từ, phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong đoạn trích hoặc trong văn bản ? Tạo lập văn bản.
Ôn tập lại từ tượng thanh, từ tượng hình và các biện pháp tu từ từ vựng
Làm bài tập 2 (câu a, d, e);
bài tập 3 (a, b)
3. Soạn bài :
- Tổng kết về từ vựng
(Luyện tập tổng hợp)
Về nhà
Tập thể lớp 9A chúc mừng các thầy cô giáo
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô!
các thầy cô giáo đến thăm lớp
9
A
Từ đơn
Từ phức
Từ nhiều nghĩa
Hiện tượng
chuyển nghĩa
của từ
Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Cấp độ khái
quát của nghĩa
từ ngữ
Sự phát triển
của từ vựng
Tổng kết về từ vựng
Trau dồi vốn từ
Em hãy nhắc lại những đơn vị kiến thức về từ vựng đã tổng kết?
Tổng kết về từ vựng
Tiết 53
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
Ào ào
Ngu ngốc
Ngật ngưỡng
Lanh lảnh
Lảo đảo
Lắc lư
Choe chóe
Gập ghềnh
Mệt mỏi
Ư ử
Rũ rượi
Nước non
Hừ hừ
Loảng xoảng
Lướt thướt
Râu ria
Nấu nướng
Khấp khểnh
Từ ghép đẳng lập
Mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
Gợi tả hình ảnh, hoạt động, trạng thái của sự vật
Tìm từ tượng thanh và từ tượng hình rồi sắp xếp chúng vào bảng
1. Điền từ thớch h?p vo ch? tr?ng:
* Trống trường............................. ra chơi
Đồng hồ .................... không ngơi tháng ngày
Lễ đài .................... cờ bay
................... nói chuyện riêng tây tâm tình
Con tàu ............... lao nhanh
Tiếng gà ............... bình minh ửng hồng
Nghé ọ trâu bước ra đồng
Đàn lợn.......................trong chuồng đòi ăn
Thác đổ ..................quanh năm
Khi chạy.................................. quanh sân nhà trường
* Nhà ở làng đồi................ Những mái nhà lợp gồi, ............. sau những vườn cây xanh................ Con đường đất đỏ ....................... uốn lượn như kéo dài ra, như đón chào, như vẫy gọi.
tùng tùng,
phần phật,
thỏ thẻ,
vun vút,
eo óc,
ủn ỉn,
ầm ầm,
huỳnh huỵch,
lưa thưa,
lấp ló,
rậm rạp,
khúc khuỷu,
Vui
điền
từ
thu?t tha,
tùng tùng
ủn ỉn
eo óc
phần phật
Thỏ thẻ
ầm ầm
huỳnh huỵch
tớch t?c,
tớch t?c
vun vút
thập thò
lưa thưa
lấp ló
rậm rạp
khúc khuỷu
2. Điền từ thớch h?p vo ch? tr?ng:
Tác dụng của từ tượng thanh : gợi âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.
Tác dụng của từ tượng h×nh: gợi hình ảnh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.
Nghe âm thanh đoán tên loài vật
Tên loài vật là từ tượng thanh
Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh khác?
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi , bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
(T« Hoµi)
lốm đốm
lê thê
loáng thoáng
lồ lộ
Xác định từ tượng hình trong đoạn văn trên?
So sánh 2 đoạn văn sau, em có nhận xét gì?
1. Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi , bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
2. Đám mây lấm chấm, chỗ đen chỗ trắng, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, kéo dài dai dẳng đi mãi, bây giờ cứ thưa thớt, lúc có lúc không nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã hiện rõ đằng xa một bức vách trắng toát.
Đoạn văn 1, hình ảnh đám mây hiện lên
cụ thể và sống động
? Giá trị gợi hình gợi cảm của từ tượng hình
Trình bày miệng đoạn văn ngắn miêu tả trận mưa rào, trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.
(1) Trời đang nắng, bỗng tối sầm lại... (2) Sấm ùng oàng, chớp loáng loáng, những đám mây nặng nề trở nước từ đâu hối hả bay về. (3) Mưa xuống... (4) Lúc đầu còn tí tách, tí tách, sau nặng hạt dần... (5) Mưa rèo rèo trên sàn, gõ lộp độp trên phên nứa, mái giại, đập lùng tùng, liên miên vào tàu lá chuối. (6)Tiếng giọt gianh đổ ồ ồ, xói lên những rãnh nước sâu.
Lắng nghe âm thanh cuộc sống
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Các phép tu từ từ vựng
Chơi cùng các phép tu từ từ vựng
Cô có: 8 tấm bìa màu vàng, mỗi tấm ghi tên một phép tu từ từ vựng và 8 tấm bìa màu hồng, mỗi tấm ghi 1 định nghĩa về một phép tu từ từ vựng.
Lớp chúng mình sẽ chia thành 2 đội chơi, luân phiên nhau gắn vào bảng, mỗi lượt chỉ được gắn 1 tấm.
Ví dụ: Đội 1 lên gắn tấm bìa: So sánh. Đội 2 phải trao đổi, nhanh nhanh lên gắn định nghĩa tương ứng.
Đội 2 gắn định nghĩa ? Đội 1 gắn tên phép tu từ tương ứng.
Ai nhanh hơn?
So sánh
Nhân hoá
Ẩn dụ
Hoán dụ
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Điệp ngữ
Chơi chữ
3. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nh?m tang s?c g?i hỡnh, g?i c?m.
1. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, tạo tính hàm súc, hình tượng.
4. Gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật bằng từ ngữ vốn được dùng để gọi, tả người.
5. Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
2. Phóng đại quy mô, mức độ tính chất của sự việc, hiện tượng nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng biểu cảm .
8. Cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ, tránh thô tục, thiếu lịch sự .
7. Lặp lại từ ngữ nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc.
6. Lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn thêm hấp dẫn, thú vị.
Học đi đôi với hành
Phân tích nét độc đáo của những câu thơ sau: (Trích từ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
Bài tập 2b
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng trong như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
Bài tập 2 c
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Mội hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.
Học đi đôi với hành
Phân tích nét độc đáo của những câu thơ sau:
trời đổ mưa
như
Đục
Tiếng khoan
Tiếng mau sầm sập
như
như
như
Trong
tiếng hạc bay qua
tiếng suối mới sa nửa vời
gió thoảng ngoài,
trong trẻo, vút bay, thảng thốt.
trầm, lắng đọng, bối rối, suy tư
nhẹ nhàng, đến mơ màng
nh hối thúc, giục giã, dồn dập
Lấy thơ tả nhạc
Lấy nhạc tả tình
tả ngón đàn tuyệt kỹ của Kiều.
Học đi đôi với hành
Phân tích nét độc đáo của những câu thơ sau:
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.
ẩn dụ
Nhân hoá
Nói quá
Hoa ghen
nét xuân sơn
Làn thu thuỷ
liễu hờn
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
tài sắc tuyệt trần, vẻ đẹp vượt ngưỡng,
không một khuôn mẫu nào có thể ôm trùm.
ẩn dụ
Câu 1. Câu thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm (Trích "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ") có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Nhân hoá
Hoán dụ.
So sánh
A
B
C
D
Bài tập trắc nghiệm
Mặt trời
? Con là niềm tin, vừa gần gũi, vừa thiêng liêng, vừa bé bỏng, vừa to lớn, cao đẹp.
Chơi chữ
Câu 2. Câu thơ sau của Bà Huyện Thanh Quan (Trích "Qua Đèo Ngang) có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Điệp từ
Không phải các phương án trên
ẩn dụ
A
B
C
D
Bài tập trắc nghiệm
quốc quốc
gia gia
? Kín đáo bộc lộ tâm trạng "nhớ nước", "thương nhà" cũng như niềm hoài cổ da diết trong lòng mình.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 3 Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Phạm Tiến Duật
So sánh
Nhân hoá
ẩn dụ
Hoán dụ
trái tim
Bài tập trắc nghiệm
Câu 4. Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Viễn Phương
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Cả A, B đều đúng
Cả A, B đều sai
thăm
Bài tập trắc nghiệm
Câu 5. Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Làm trai cho đáng lên trai
Khom lưng gắng sức gánh hai hạt vừng.
(Ca dao)
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Chơi chữ
Điệp ngữ
Bài tập trắc nghiệm
Câu 6. Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Con sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc,
chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn khói núi người Mèo đốt nương xuân. (Nguyễn Tuân)
So sánh
Nhân hoá
ẩn dụ
Hoán dụ
Thảo luận nhóm
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong bài thơ Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
1. So sánh: tiếng suối - tiếng hát? tiếng suối gần gũi với con người, có sức sống trẻ trung. Trong thơ có nhạc)
Tiếng suối trong
tiếng hát xa
lồng
lồng
chưa ngủ
Chưa ngủ
3. Điệp ngữ liên hoàn - bắc cầu: chưa ngủ: nối 2 câu thơ như 1 bản lề khép mở 2 phía tâm trạng: niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước ? tâm hồn thi sĩ và chất chiến sĩ.
2. Điệp từ: lồng ? gợi vẻ đẹp của bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối của cảnh trăng rừng. Trong thơ có hoạ)
Viết đoạn văn khoảng 7 câu phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ trong đoạn trích sau:
Không có kính rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật)
Định hướng:
- Xuất xứ: trích Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
- Xác định phép tu từ: điệp ngữ (không có), hoán dụ (trái tim)
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh sự thiếu thốn đến trần trụi của những chiếc xe
? mức độ ác liệt của chiến trường.
+ Bom đạn có thể làm biến dạng xe nhưng không đè bẹp được ý chí chiến đấu của những chiến sĩ lái xe
+ Đối lập với cái không có là cái có: trái tim- sức mạnh người lính.
Không có
Không có
không có
trái tim
Tổng kết về từ vựng
Từ tượng thanh
Từ tượng hình
Các biện pháp tu từ từ vựng
đặc điểm
Đặc điểm
Công dụng
Công dụng
- Vận dụng kiến thức để xác định được giá trị sử dụng của từ, phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong đoạn trích hoặc trong văn bản ? Tạo lập văn bản.
Ôn tập lại từ tượng thanh, từ tượng hình và các biện pháp tu từ từ vựng
Làm bài tập 2 (câu a, d, e);
bài tập 3 (a, b)
3. Soạn bài :
- Tổng kết về từ vựng
(Luyện tập tổng hợp)
Về nhà
Tập thể lớp 9A chúc mừng các thầy cô giáo
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)