Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)
Chia sẻ bởi Hoàng Mai Phương |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 53, bài 10
Tổng kết từ vựng (Tiếp)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1.Khái niệm:
là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật
VD : ào ào, lanh lảnh, sang sảng, choe choé, ư ử.
Gió thổi ào ào
VD : lắc lư, lảo đảo, ngật ngưỡng, gập ghềnh, liêu xiêu, rũ rượi.
Đầu tóc rũ rượi
* Từ tượng thanh:
* Từ tượng hình:
Tiết 53, bài 10
Tổng kết từ vựng
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
1. Khái niệm từ tượng thanh và từ tượng hình
2. Bài tập .
2.1.Bài tập 2 (SGK-T146) Tìm tên loài vật là từ tượng thanh
Tìm những con vật mà tên của nó được đặt dựa vào tiếng kêu của chính nó.
Cuốc, tắc kè, tu, hú, chèo bẻo, bò, mèo, (chim) cu..
Tiết 53, bài 10
Tổng kết từ vựng
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
Khái niệm
2. Bài tập.
2.1. Bài tập 2 (SGK- T146)Tìm tên loài vật là
từ tượng thanh
2.2.Bài tập 3 (SGK-T146) Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau :
* Tác dụng : qua các từ tượng hình : lốm đốm", "lê thê", "loáng thoáng", "lồ lộ", hình ảnh đám mây hiện ra rất sống động với những đường nét, dáng vẻ, màu sắc khác nhau, giúp người đọc dễ hình dung và cảm nhận.
Tiết 53, bài 10
Tổng kết từ vựng
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
II. Một số phép tu từ từ vựng
So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
1. Khái niệm:
Thảo luận theo cặp.
(Mỗi bàn 1 nhóm) 3 phút
Bàn 1: So sánh là gì? Cho ví dụ?
Bàn 2: ẩn dụ là gì? Cho ví dụ?
Bàn 3: Nhân hoá là gì? Cho ví dụ?
Bàn 4: Hoán dụ là gì? Cho ví dụ?
Bàn 5: Nói quá là gì? Cho ví dụ?
Bàn 6: Nói giảm nói tránh là gì? Cho ví dụ?
Bàn 7: Điệp ngữ là gì? Cho ví dụ?
Bàn 8: Chơi chữ là gì? Cho ví dụ?
a, So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ngoài đồng.
b, ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai?
c, Nhân hóa: Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng từ ngữ vốn được gọi hoặc tả người làm cho con vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm như con người.
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ đợi ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ
d, Hoán dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khía niệm khác có quan hệ gần gũi với nớ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
áo chàm chia buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
e, Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Ăn như rồng cuốn, uống như rồng leo, làm như mèo mửa.
g, Nãi gi¶m, nãi tr¸nh: Lµ biÖn ph¸p tu tõ dïng c¸ch diÔn ®¹t tÕ nhÞ, uyÓn chhuyÓn ®Ó tr¸nh g©y c¶m gi¸c qu¸ ®au buån, ghª sî, nÆng nÒ, hoÆc tr¸nh th« tôc, thiÕu lÞch sù..
B¸c ®· ®i råi sao B¸c ¬i!
Trêi thu ®ang ®Ñp, n¾ng xanh trêi.
h, §iÖp ng÷: Lµ c¸ch lÆp ®i lÆp l¹i mét tõ, mét ng÷ ®Ó nhÊn m¹nh ý, g©y c¶m xóc m¹nh.
Tre xung phong vµo xe t¨ng ®¹i b¸c, tre gi÷ lµng, gi÷ níc, gi÷ m¸i nhµ tranh, gi÷ ®ång lóa chÝn.
k, Ch¬i ch÷: Lµ lîi dông ®Æc s¾c vÒ ©m, vÒ nghÜa cña tõ ng÷ ®Ó t¹o s¾c th¸i dÝ dám, hµi híc…lµm cho c©u v¨n hÊp dÉn, thó vÞ.
Bà già đi chợ cầu đông,
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Ông thầy gieo quẻ bảo rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
* Lưu ý :
Phân biệt phép tu từ : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ
Bài tập Nhanh
Cho biết các ví dụ sau sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào?
1.Trái non như thách thức
Trăm thứ giặc thứ sâu
Thách kẻ thù sự sống
Phá đời không đễ đâu.
-> Nhân hoá. (Trái sấu có thái độ thách thức như con người)
2.áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
-> Hoán dụ.(áo nâu: Nông dân; áo xanh: Công nhân)
3. Thuyền ơi có nhớ bến chăng?
Bén thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
-> ẩn dụ. (Thuyền chỉ người con trai; Bến chỉ người con gái)
4. Thiếp từ thuở lá thắm xe duyên, khi vận tía, lúc cơn đen, điều dại, điều khôn, nhờ bố đỏ. Chàng ở dưới suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng, con răng trắng, tím gan, tím ruột với ông xanh.
-> Chơi chữ: các màu
5. Anh đi làm rể Chương Đài,
Một đêm ăn hết mười hai vại cà
Giếng đâu thì dắt anh ra
Kẻo anh chết khát bởi vại cà nhà em
.-> Nói quá.
Tiết 53, bài 10
Tổng kết từ vựng
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Khái niệm
2. Bài tập
2.1. Bài tập 2 (SGK-T 146) Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
Thảo luận nhóm (5 phút)
Vận dụng kiến thức đã học về một số biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
Nhóm 1. Bài tập 2 (SGK - T 147): ý a, b, c.
Nhóm 2. Bài tập 2 (SGK - T 147): ý d, e.
Nhóm 3. Bài tập 3 (SGK - T147, 148): ý a, b, c.
Nhóm 4. Bài tập 3 (SGK - T147, 148): ý d, e.
a) Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây
b) Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
c) Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai
d, Gác kinh viện sách đôi nơI
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.
Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây
Câu thơ dùng phép ẩn dụ: "hoa", "cánh" chỉ Kiều và cuộc đời của nàng, "lá", "cây" chỉ gia đình Kiều và cuộc sống của họ.
- Tác dụng: Nghệ thuật ẩn dụ làm cho sự hi sinh của nàng được nói đến đầy xót xa.
b) Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
- Đoạn thơ dùng phép so sánh tiếng đàn của Kiều với "tiếng hạc", "tiếng suối", "tiếng gió thoảng", "tiếng trời đổ mưa"
- Tác dụng : khẳng định tiếng đàn của nàng thật có hồn như hơi thở cuộc sống. Tiếng đàn tuyệt diệu đó còn thể hiện một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai
Đoạn thơ sử dụng phép ẩn dụ "làn thu thuỷ, nét xuân sơn" ý nói đôi mắt Kiều như làn nước mùa thu, đôi lông mày xanh đẹp như nét núi mùa xuân. Phép nhân hoá "hoa ghen", "liễu hờn" muốn nói cái đẹp như hoa như liễu mà còn phải ghen với nàng. Tác giả còn dùng phép nói quá "nghiêng nước nghiêng thành"
Tác dụng : nổi bật vẻ đẹp hơn đời, hơn người của Kiều.
e, Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
- Hai câu thơ sử dụng phép chơi chữ dựa vào sự gần âm " tài" (tài hoa) và "tai` (tai hoạ).
- Tác dụng : hàm chứa một thái độ chua xót bất bình: cái tài ấy lại thành tai hoạ.
a. Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phảI cạn
c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
d. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
e. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
a. Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu, anh còn say sưa.
(Ca dao)
Biện pháp điệp từ “còn” và dùng từ nhiều nghĩa
“say sưa”.
b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
(Nguyễn Trãi, Bình ngô đại cáo)
* Biện pháp nói quá: dùng “đá núi cũng mòn,
nước sông phải cạn” để nhấn mạnh sự trưởng
thành và khí thế lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
c, Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya)
* Biện pháp so sánh: Dùng “như tiếng hát xa”,“như vẽ” để miêu tả không gian thanh bình, thơ mộng đang tồn tại trong lòng cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ; nó thể hiện tinh thần lạc quan của một tâm hồn thi sĩ.
d. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng).
* Biện pháp nhân hoá: nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ (trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ) thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động, có hồn, gắn bó với con người hơn.
e. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru ...)
* Biện pháp tu từ: Ẩn dụ Từ “mặt trời” ở câu 2 chỉ
em bé trên lưng mẹ Thể hiện sự gắn bó của đứa con với người mẹ, đó là nguồn sống, là niềm tin của mẹ vào ngày
mai
Viết đoạn văn từ 5 - 7 câu, phân tích giá trị của các BPTT sử dụng trong 2 câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ , em nằm trên lưng
Trong bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" , Nguyễn Khoa Điềm có hai câu thơ rất gợi cảm:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, con nằm trên lưng
"Mặt trời của mẹ" là một ẩn dụ độc đáo có ý nghĩa sâu sắc. Em bé là mặt trời bé bỏng thân yêu của mẹ. Bằng hình ảnh này, nhà thơ đã nói lên tình cảm tha thiết của mẹ dành cho con. Nếu như nương bắp kia tốt tươi là nhờ mặt trời của tự nhiên thì con cũng là nguồn hạnh phúc vừa ấm áp vừa gần gũi thiêng liêng của đời mẹ. Chính con đã sưởi ấm lòng mẹ, đã nuôi dưỡng lòng tin yêu và ý chí của mẹ trong cuộc sống.
Tiết 53, bài 10
Tổng kết từ vựng
I. Từ tượng thanh và tượng hình
1. Khái niệm từ tượng thanh và tượng hình
2. Bài tập.
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Khái niệm: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
2. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của một số câu thơ.
NỘI DUNG TỔNG KẾT TỪVỰNG QUA 4 BÀI HỌC
Tiết 44 :
Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Cấp độ khái quá
Nghĩa của từ
Tiết 49 :
Sự phát triển của
từ vựng
Từ mượn
Từ Hán Việt
Thuật ngữ và biệt
ngữ xã hội
Trau dồi vốn từ
Tiết 49 :
Sự phát triển của
từ vựng
Từ mượn
Từ Hán Việt
Thuật ngữ và biệt
ngữ xã hội
Trau dồi vốn từ
Tiết 53 :
-Từ tượng thanh và từ tượng hình
-Một số phép tu từ từ vựng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Ghi lại đầy đủ các bài tập đã hướng dẫn tại lớp.
2. Nắm vững các khái niệm đã học để chuẩn bị làm bài kiểm tra.
3. Tiết tiếp theo học bài: “Tập làm thơ tám chữ”.
Xin cảm ơn
CHO THN I!
Tổng kết từ vựng (Tiếp)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1.Khái niệm:
là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật
VD : ào ào, lanh lảnh, sang sảng, choe choé, ư ử.
Gió thổi ào ào
VD : lắc lư, lảo đảo, ngật ngưỡng, gập ghềnh, liêu xiêu, rũ rượi.
Đầu tóc rũ rượi
* Từ tượng thanh:
* Từ tượng hình:
Tiết 53, bài 10
Tổng kết từ vựng
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
1. Khái niệm từ tượng thanh và từ tượng hình
2. Bài tập .
2.1.Bài tập 2 (SGK-T146) Tìm tên loài vật là từ tượng thanh
Tìm những con vật mà tên của nó được đặt dựa vào tiếng kêu của chính nó.
Cuốc, tắc kè, tu, hú, chèo bẻo, bò, mèo, (chim) cu..
Tiết 53, bài 10
Tổng kết từ vựng
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
Khái niệm
2. Bài tập.
2.1. Bài tập 2 (SGK- T146)Tìm tên loài vật là
từ tượng thanh
2.2.Bài tập 3 (SGK-T146) Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau :
* Tác dụng : qua các từ tượng hình : lốm đốm", "lê thê", "loáng thoáng", "lồ lộ", hình ảnh đám mây hiện ra rất sống động với những đường nét, dáng vẻ, màu sắc khác nhau, giúp người đọc dễ hình dung và cảm nhận.
Tiết 53, bài 10
Tổng kết từ vựng
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
II. Một số phép tu từ từ vựng
So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
1. Khái niệm:
Thảo luận theo cặp.
(Mỗi bàn 1 nhóm) 3 phút
Bàn 1: So sánh là gì? Cho ví dụ?
Bàn 2: ẩn dụ là gì? Cho ví dụ?
Bàn 3: Nhân hoá là gì? Cho ví dụ?
Bàn 4: Hoán dụ là gì? Cho ví dụ?
Bàn 5: Nói quá là gì? Cho ví dụ?
Bàn 6: Nói giảm nói tránh là gì? Cho ví dụ?
Bàn 7: Điệp ngữ là gì? Cho ví dụ?
Bàn 8: Chơi chữ là gì? Cho ví dụ?
a, So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ngoài đồng.
b, ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai?
c, Nhân hóa: Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng từ ngữ vốn được gọi hoặc tả người làm cho con vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm như con người.
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ đợi ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ
d, Hoán dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khía niệm khác có quan hệ gần gũi với nớ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
áo chàm chia buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
e, Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Ăn như rồng cuốn, uống như rồng leo, làm như mèo mửa.
g, Nãi gi¶m, nãi tr¸nh: Lµ biÖn ph¸p tu tõ dïng c¸ch diÔn ®¹t tÕ nhÞ, uyÓn chhuyÓn ®Ó tr¸nh g©y c¶m gi¸c qu¸ ®au buån, ghª sî, nÆng nÒ, hoÆc tr¸nh th« tôc, thiÕu lÞch sù..
B¸c ®· ®i råi sao B¸c ¬i!
Trêi thu ®ang ®Ñp, n¾ng xanh trêi.
h, §iÖp ng÷: Lµ c¸ch lÆp ®i lÆp l¹i mét tõ, mét ng÷ ®Ó nhÊn m¹nh ý, g©y c¶m xóc m¹nh.
Tre xung phong vµo xe t¨ng ®¹i b¸c, tre gi÷ lµng, gi÷ níc, gi÷ m¸i nhµ tranh, gi÷ ®ång lóa chÝn.
k, Ch¬i ch÷: Lµ lîi dông ®Æc s¾c vÒ ©m, vÒ nghÜa cña tõ ng÷ ®Ó t¹o s¾c th¸i dÝ dám, hµi híc…lµm cho c©u v¨n hÊp dÉn, thó vÞ.
Bà già đi chợ cầu đông,
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Ông thầy gieo quẻ bảo rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
* Lưu ý :
Phân biệt phép tu từ : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ
Bài tập Nhanh
Cho biết các ví dụ sau sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào?
1.Trái non như thách thức
Trăm thứ giặc thứ sâu
Thách kẻ thù sự sống
Phá đời không đễ đâu.
-> Nhân hoá. (Trái sấu có thái độ thách thức như con người)
2.áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
-> Hoán dụ.(áo nâu: Nông dân; áo xanh: Công nhân)
3. Thuyền ơi có nhớ bến chăng?
Bén thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
-> ẩn dụ. (Thuyền chỉ người con trai; Bến chỉ người con gái)
4. Thiếp từ thuở lá thắm xe duyên, khi vận tía, lúc cơn đen, điều dại, điều khôn, nhờ bố đỏ. Chàng ở dưới suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng, con răng trắng, tím gan, tím ruột với ông xanh.
-> Chơi chữ: các màu
5. Anh đi làm rể Chương Đài,
Một đêm ăn hết mười hai vại cà
Giếng đâu thì dắt anh ra
Kẻo anh chết khát bởi vại cà nhà em
.-> Nói quá.
Tiết 53, bài 10
Tổng kết từ vựng
I. Từ tượng hình và từ tượng thanh
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Khái niệm
2. Bài tập
2.1. Bài tập 2 (SGK-T 146) Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
Thảo luận nhóm (5 phút)
Vận dụng kiến thức đã học về một số biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
Nhóm 1. Bài tập 2 (SGK - T 147): ý a, b, c.
Nhóm 2. Bài tập 2 (SGK - T 147): ý d, e.
Nhóm 3. Bài tập 3 (SGK - T147, 148): ý a, b, c.
Nhóm 4. Bài tập 3 (SGK - T147, 148): ý d, e.
a) Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây
b) Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
c) Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai
d, Gác kinh viện sách đôi nơI
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.
Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây
Câu thơ dùng phép ẩn dụ: "hoa", "cánh" chỉ Kiều và cuộc đời của nàng, "lá", "cây" chỉ gia đình Kiều và cuộc sống của họ.
- Tác dụng: Nghệ thuật ẩn dụ làm cho sự hi sinh của nàng được nói đến đầy xót xa.
b) Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
- Đoạn thơ dùng phép so sánh tiếng đàn của Kiều với "tiếng hạc", "tiếng suối", "tiếng gió thoảng", "tiếng trời đổ mưa"
- Tác dụng : khẳng định tiếng đàn của nàng thật có hồn như hơi thở cuộc sống. Tiếng đàn tuyệt diệu đó còn thể hiện một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai
Đoạn thơ sử dụng phép ẩn dụ "làn thu thuỷ, nét xuân sơn" ý nói đôi mắt Kiều như làn nước mùa thu, đôi lông mày xanh đẹp như nét núi mùa xuân. Phép nhân hoá "hoa ghen", "liễu hờn" muốn nói cái đẹp như hoa như liễu mà còn phải ghen với nàng. Tác giả còn dùng phép nói quá "nghiêng nước nghiêng thành"
Tác dụng : nổi bật vẻ đẹp hơn đời, hơn người của Kiều.
e, Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
- Hai câu thơ sử dụng phép chơi chữ dựa vào sự gần âm " tài" (tài hoa) và "tai` (tai hoạ).
- Tác dụng : hàm chứa một thái độ chua xót bất bình: cái tài ấy lại thành tai hoạ.
a. Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phảI cạn
c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
d. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
e. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
a. Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu, anh còn say sưa.
(Ca dao)
Biện pháp điệp từ “còn” và dùng từ nhiều nghĩa
“say sưa”.
b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
(Nguyễn Trãi, Bình ngô đại cáo)
* Biện pháp nói quá: dùng “đá núi cũng mòn,
nước sông phải cạn” để nhấn mạnh sự trưởng
thành và khí thế lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
c, Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya)
* Biện pháp so sánh: Dùng “như tiếng hát xa”,“như vẽ” để miêu tả không gian thanh bình, thơ mộng đang tồn tại trong lòng cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ; nó thể hiện tinh thần lạc quan của một tâm hồn thi sĩ.
d. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng).
* Biện pháp nhân hoá: nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ (trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ) thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động, có hồn, gắn bó với con người hơn.
e. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru ...)
* Biện pháp tu từ: Ẩn dụ Từ “mặt trời” ở câu 2 chỉ
em bé trên lưng mẹ Thể hiện sự gắn bó của đứa con với người mẹ, đó là nguồn sống, là niềm tin của mẹ vào ngày
mai
Viết đoạn văn từ 5 - 7 câu, phân tích giá trị của các BPTT sử dụng trong 2 câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ , em nằm trên lưng
Trong bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" , Nguyễn Khoa Điềm có hai câu thơ rất gợi cảm:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, con nằm trên lưng
"Mặt trời của mẹ" là một ẩn dụ độc đáo có ý nghĩa sâu sắc. Em bé là mặt trời bé bỏng thân yêu của mẹ. Bằng hình ảnh này, nhà thơ đã nói lên tình cảm tha thiết của mẹ dành cho con. Nếu như nương bắp kia tốt tươi là nhờ mặt trời của tự nhiên thì con cũng là nguồn hạnh phúc vừa ấm áp vừa gần gũi thiêng liêng của đời mẹ. Chính con đã sưởi ấm lòng mẹ, đã nuôi dưỡng lòng tin yêu và ý chí của mẹ trong cuộc sống.
Tiết 53, bài 10
Tổng kết từ vựng
I. Từ tượng thanh và tượng hình
1. Khái niệm từ tượng thanh và tượng hình
2. Bài tập.
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Khái niệm: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
2. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của một số câu thơ.
NỘI DUNG TỔNG KẾT TỪVỰNG QUA 4 BÀI HỌC
Tiết 44 :
Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Cấp độ khái quá
Nghĩa của từ
Tiết 49 :
Sự phát triển của
từ vựng
Từ mượn
Từ Hán Việt
Thuật ngữ và biệt
ngữ xã hội
Trau dồi vốn từ
Tiết 49 :
Sự phát triển của
từ vựng
Từ mượn
Từ Hán Việt
Thuật ngữ và biệt
ngữ xã hội
Trau dồi vốn từ
Tiết 53 :
-Từ tượng thanh và từ tượng hình
-Một số phép tu từ từ vựng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Ghi lại đầy đủ các bài tập đã hướng dẫn tại lớp.
2. Nắm vững các khái niệm đã học để chuẩn bị làm bài kiểm tra.
3. Tiết tiếp theo học bài: “Tập làm thơ tám chữ”.
Xin cảm ơn
CHO THN I!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Mai Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)