Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Loan |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Học sinh lớp 9A,B
các thầy cô giáo
Nhiệt liệt chào mừng các
thầy cô giáo về dự giờ Ngữ Văn
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan
Học sinh Lớp 9A,b
Tæng kÕt tõ vùng
Tiết 43, 44
Từ đơn- từ phức.
Thành ng?.
Nghĩa của từ.
Từ nhiều nghĩa- hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Từ đồng âm- đồng nghĩa- trái nghĩa
Cấp độ khái quát nghĩa của từ ng?.
Trường từ vựng.
Tiết 49
Sự phát triển của
từ vựng.
Từ mượn.
Từ Hán Việt.
Thành ng?- Biệt ng? xã hội.
Trau dồi vốn từ.
Tổng kết từ vựng
Ngữ văn 9 - Bài 11 - Tiết 53
kÕt qu¶ cÇn ®¹t
Củng cố kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 gồm các phần
Từ tượng thanh
Từ tượng hỡnh
Các biện pháp
tu từ
.
Sắp xếp các từ sau vào hai cột (từ tượng thanh, từ tượng hình) thích hợp.
Sầm sập, gập ghềnh, lụ khụ, leng keng, nhường nhịn, khúc khích, ha hả, giam giữ, lấp lánh.
Từ tượng thanh
Từ tượng hình
Những từ mô phỏng âm thanh
của tự nhiên,
của con người.
Làm cho lời nói, câu văn thêm
sinh động, hấp dẫn
Những từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ, trạng thái của người, sự vật.
Gập ghềnh
Lấp lánh
Lụ khụ
Leng keng
Ha hả
Khúc khích
Sầm sập
Bài tập 1
Tên loài vật là từ tượng thanh
Con Mèo
Con Bò
Con chim Quốc (cuốc)
Chích chòe
Bìm bịp
Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau:
“Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát”
Các từ tượng hình trên miêu tả đám mây một cách cụ thể sinh động, víi nh÷ng h×nh thï kÞ l¹.
lốm đốm
lê thê
lồ lộ
loáng thoáng
Bài tập 2
Bài tập 3
Đọc đoạn trích Truyện Kiều sau đây:
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
Trước thầy sau tớ lao xao
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. . .
(Nguyễn Du)
a) Xác định các từ tượng thanh, từ tượng hình
trong đoạn thơ trên.
b) Các từ tượng thanh, từ tượng hình trên có tác dụng gì trong việc khắc hoạ chân dung nhân vật?
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
Trước thầy sau tớ lao xao
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. . .
(Nguyễn Du)
lao xao
Nhân vật Mã Giám Sinh được khắc hoạ thật cụ thể, sinh động; đồng thời lại mang ý nghĩa khái quát về một loại người giả dối, vô học, cử chỉ bất lịch sự đến trơ trẽn, hỗn hào.
Bài tập 4
Điền các từ tượng thanh, tượng hình rào rào, tẻ te, à uôm, âu âu, nhấp nhô, từ từ, hăm hở , từ từ vào chỗ trống trong những văn bản sau cho thích hợp:
. . . . ., ếch nói ao chuôm
. . . . . , gió nói cái vườn rộng rênh
. . . . . , chó nói đêm thanh
. . . . . , gà nói sáng banh ra rồi.
Gần bờ, biển càng . . . . . . sóng lượn. Một lớp sóng bỗng rướn cao lên, . . . . . . . tiến nhanh vào bờ, nó vỗ một cái thật mạnh vào bãi cát rồi . . . . . rút xuống.
Điền từ tượng thanh, tượng hình thích hợp:
, ếch nói ao chuôm
, gió nói cái vườn rộng rênh
, chó nói đêm thanh
, gà nói sáng banh ra rồi.
(Trần Đăng Khoa)
Gần bờ, biển càng sóng lượn. Một lớp sóng bỗng rướn cao lên, tiến nhanh vào bờ, nó vỗ một cái thật mạnh vào bãi cát rồi rút xuống.
(Trần Phương Liên)
à uôm
Tẻ te
. . . .
. . . .
. . . .
Rào rào
Âu âu
nhấp nhô
hăm hở
từ từ
.
1
2
3
4
So sánh
Nhân hóa
ẩn dụ
Hoán dụ
Đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Gán cho vật những hoạt động, tính cách, trạng thái, suy nghĩ. của con người đề thế giới vật trở nên gần gũi, gắn bó với con người.
Là phép gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên nét tương đồng tạo nên tính hình tượng và biểu cảm.
Là phép gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên nét tương cận (gần nhau) tạo nên tính hình tượng và biểu cảm.
5
6
7
8
Điệp ngữ
Chơi chữ
Nói quá
Nói giảm,
nói tránh
Là dùng lặp đi lặp lại những đơn vị ngôn ngữ nhất định nhằm nhấn mạnh gây cảm xúc trong diễn đạt.
Là phép tu từ lợi dụng những đặc sắc về âm, nghĩa để tạo sắc thái hài hước, dí dỏm.
Là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm.
Là cách dùng từ ngữ uyển chuyển, tế nhị trong diễn đạt tránh cảm giác đau buồn, khiếp sợ, nặng nề, thiếu lịch sự trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
? Nêu khái niệm và tác dụng của từng biện pháp tu từ đó.
Bài tập2,3
sgk-147,148
Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong các ví dụ sau:
c) Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu, anh còn say sưa
d) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
e) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
a) Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
b) Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai
Trong như tiếng hạc bay qua,
Thể hiện những cung bậc khác nhau của tiếng đàn Thuý Kiều.
Phép tu từ so sánh.
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
(Nguyễn Du)
Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau:
Trong
tiếng hạc
tiếng suối
Tiếng khoan
gió thoảng
Tiếng mau
trời đổ mưa.
Đục
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Phát hiện, ca ngợi vẻ đẹp của Thuý Kiều khiến cho thiên nhiên phải ghen ghét, đố kị.
Phép tu từ ẩn dụ, nhân hoá và nói quá.
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau:
(Nguyễn Du)
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Làn thu thủy nét xuân sơn,
ghen
hờn
nghiêng nước
nghiêng thành,
Còn trời, còn nước, còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
Phép điệp ngữ và chơi chữ.
Nhân vật trữ tình bộc lộ tình cảm
của mình với cô gái một cách mạnh mẽ
và kín đáo
Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau:
(Ca dao)
Còn
còn
còn
Còn
còn
rượu
say sưa
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Phép nhân hoá
Trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ ? Thiên nhiên sống động, gắn bó với con người hơn; đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên của Bác.
Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau:
(Hồ Chí Minh)
Trăng
nhòm
ngắm
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Phép ẩn dụ
Thể hiện sự gắn bó
và tình yêu của mẹ với đứa con. Đồng thời cho thấy vị trí
lớn lao của đứa con đối với cuộc đời người mẹ.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau:
Mặt trời
…Xe vÉn ch¹y v× miÒn Nam phÝa tríc
ChØ cÇn trong xe cã mét tr¸i tim
(Ph¹m TiÕn DuËt)
VÒ h×nh ¶nh “tr¸i tim” trong c©u th¬ trªn, cã b¹n cho r»ng ®ã lµ Èn dô; cã b¹n l¹i b¶o r»ng ®ã lµ
ho¸n dô.
ý kiÕn cña em?
hoán dụ
Phép tu từ hoán dụ:
Trái tim- bộ phận cơ thể người duy trì sự sống. ở đây trái tim chỉ người lính lái xe, bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ, họ lái xe trong đêm tối bằng tình yêu Tổ quốc, đồng bào soi sáng đường xe đi.
Bài tập 4
1
2
3
Đọc những câu thơ có phép
tu từ so sánh ngược mà em đã được học trong chương trình THCS và chỉ ra tác dụng của BPTT so sánh đó. Phần thưởng sẽ là một điểm 10.
Phấn thưởng của em là không phải trả lời câu hỏi mà sẽ được tặng một tràng pháo tay
Quà tặng may mắn
Tìm một đoạn thơ trong Truyện Kiều có sử dụng phép tu từ điệp ngữ. Trả lời đúng em sẽ được một điểm 9.
Tæng kÕt tõ vùng
Tiết 44
Từ đơn- từ phức
Thành ng?
Nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa- hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Từ đồng âm- đồng nghĩa- trái nghĩa
Cấp độ khái quát nghĩa của từ ng?
Trường từ vựng
Tiết 49
Tiết 53
Sự phát triển của
từ vựng
Từ mượn
Từ Hán Việt
Thành ng?- Biệt ng? xã hội
Trau dồi vốn từ
Từ tượng thanh
Từ tượng hỡnh
Một số phép tu từ
từ vựng
Bài tập về nhà
Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) phân tích một vài câu thơ tả cảnh trong Truyện Kiều, trong đoạn văn có sử dụng phép tu từ từ vựng.
Xin chân thành cảm ơn
Học sinh lớp 9A,B
các thầy cô giáo
Nhiệt liệt chào mừng các
thầy cô giáo về dự giờ Ngữ Văn
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan
Học sinh Lớp 9A,b
Tæng kÕt tõ vùng
Tiết 43, 44
Từ đơn- từ phức.
Thành ng?.
Nghĩa của từ.
Từ nhiều nghĩa- hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Từ đồng âm- đồng nghĩa- trái nghĩa
Cấp độ khái quát nghĩa của từ ng?.
Trường từ vựng.
Tiết 49
Sự phát triển của
từ vựng.
Từ mượn.
Từ Hán Việt.
Thành ng?- Biệt ng? xã hội.
Trau dồi vốn từ.
Tổng kết từ vựng
Ngữ văn 9 - Bài 11 - Tiết 53
kÕt qu¶ cÇn ®¹t
Củng cố kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 gồm các phần
Từ tượng thanh
Từ tượng hỡnh
Các biện pháp
tu từ
.
Sắp xếp các từ sau vào hai cột (từ tượng thanh, từ tượng hình) thích hợp.
Sầm sập, gập ghềnh, lụ khụ, leng keng, nhường nhịn, khúc khích, ha hả, giam giữ, lấp lánh.
Từ tượng thanh
Từ tượng hình
Những từ mô phỏng âm thanh
của tự nhiên,
của con người.
Làm cho lời nói, câu văn thêm
sinh động, hấp dẫn
Những từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ, trạng thái của người, sự vật.
Gập ghềnh
Lấp lánh
Lụ khụ
Leng keng
Ha hả
Khúc khích
Sầm sập
Bài tập 1
Tên loài vật là từ tượng thanh
Con Mèo
Con Bò
Con chim Quốc (cuốc)
Chích chòe
Bìm bịp
Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau:
“Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát”
Các từ tượng hình trên miêu tả đám mây một cách cụ thể sinh động, víi nh÷ng h×nh thï kÞ l¹.
lốm đốm
lê thê
lồ lộ
loáng thoáng
Bài tập 2
Bài tập 3
Đọc đoạn trích Truyện Kiều sau đây:
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
Trước thầy sau tớ lao xao
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. . .
(Nguyễn Du)
a) Xác định các từ tượng thanh, từ tượng hình
trong đoạn thơ trên.
b) Các từ tượng thanh, từ tượng hình trên có tác dụng gì trong việc khắc hoạ chân dung nhân vật?
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
Trước thầy sau tớ lao xao
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. . .
(Nguyễn Du)
lao xao
Nhân vật Mã Giám Sinh được khắc hoạ thật cụ thể, sinh động; đồng thời lại mang ý nghĩa khái quát về một loại người giả dối, vô học, cử chỉ bất lịch sự đến trơ trẽn, hỗn hào.
Bài tập 4
Điền các từ tượng thanh, tượng hình rào rào, tẻ te, à uôm, âu âu, nhấp nhô, từ từ, hăm hở , từ từ vào chỗ trống trong những văn bản sau cho thích hợp:
. . . . ., ếch nói ao chuôm
. . . . . , gió nói cái vườn rộng rênh
. . . . . , chó nói đêm thanh
. . . . . , gà nói sáng banh ra rồi.
Gần bờ, biển càng . . . . . . sóng lượn. Một lớp sóng bỗng rướn cao lên, . . . . . . . tiến nhanh vào bờ, nó vỗ một cái thật mạnh vào bãi cát rồi . . . . . rút xuống.
Điền từ tượng thanh, tượng hình thích hợp:
, ếch nói ao chuôm
, gió nói cái vườn rộng rênh
, chó nói đêm thanh
, gà nói sáng banh ra rồi.
(Trần Đăng Khoa)
Gần bờ, biển càng sóng lượn. Một lớp sóng bỗng rướn cao lên, tiến nhanh vào bờ, nó vỗ một cái thật mạnh vào bãi cát rồi rút xuống.
(Trần Phương Liên)
à uôm
Tẻ te
. . . .
. . . .
. . . .
Rào rào
Âu âu
nhấp nhô
hăm hở
từ từ
.
1
2
3
4
So sánh
Nhân hóa
ẩn dụ
Hoán dụ
Đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Gán cho vật những hoạt động, tính cách, trạng thái, suy nghĩ. của con người đề thế giới vật trở nên gần gũi, gắn bó với con người.
Là phép gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên nét tương đồng tạo nên tính hình tượng và biểu cảm.
Là phép gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên nét tương cận (gần nhau) tạo nên tính hình tượng và biểu cảm.
5
6
7
8
Điệp ngữ
Chơi chữ
Nói quá
Nói giảm,
nói tránh
Là dùng lặp đi lặp lại những đơn vị ngôn ngữ nhất định nhằm nhấn mạnh gây cảm xúc trong diễn đạt.
Là phép tu từ lợi dụng những đặc sắc về âm, nghĩa để tạo sắc thái hài hước, dí dỏm.
Là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm.
Là cách dùng từ ngữ uyển chuyển, tế nhị trong diễn đạt tránh cảm giác đau buồn, khiếp sợ, nặng nề, thiếu lịch sự trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
? Nêu khái niệm và tác dụng của từng biện pháp tu từ đó.
Bài tập2,3
sgk-147,148
Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong các ví dụ sau:
c) Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu, anh còn say sưa
d) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
e) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
a) Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
b) Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai
Trong như tiếng hạc bay qua,
Thể hiện những cung bậc khác nhau của tiếng đàn Thuý Kiều.
Phép tu từ so sánh.
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
(Nguyễn Du)
Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau:
Trong
tiếng hạc
tiếng suối
Tiếng khoan
gió thoảng
Tiếng mau
trời đổ mưa.
Đục
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Phát hiện, ca ngợi vẻ đẹp của Thuý Kiều khiến cho thiên nhiên phải ghen ghét, đố kị.
Phép tu từ ẩn dụ, nhân hoá và nói quá.
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau:
(Nguyễn Du)
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Làn thu thủy nét xuân sơn,
ghen
hờn
nghiêng nước
nghiêng thành,
Còn trời, còn nước, còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
Phép điệp ngữ và chơi chữ.
Nhân vật trữ tình bộc lộ tình cảm
của mình với cô gái một cách mạnh mẽ
và kín đáo
Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau:
(Ca dao)
Còn
còn
còn
Còn
còn
rượu
say sưa
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Phép nhân hoá
Trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ ? Thiên nhiên sống động, gắn bó với con người hơn; đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên của Bác.
Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau:
(Hồ Chí Minh)
Trăng
nhòm
ngắm
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Phép ẩn dụ
Thể hiện sự gắn bó
và tình yêu của mẹ với đứa con. Đồng thời cho thấy vị trí
lớn lao của đứa con đối với cuộc đời người mẹ.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Xác định các phép tu từ và giá trị sử dụng của chúng trong ví dụ sau:
Mặt trời
…Xe vÉn ch¹y v× miÒn Nam phÝa tríc
ChØ cÇn trong xe cã mét tr¸i tim
(Ph¹m TiÕn DuËt)
VÒ h×nh ¶nh “tr¸i tim” trong c©u th¬ trªn, cã b¹n cho r»ng ®ã lµ Èn dô; cã b¹n l¹i b¶o r»ng ®ã lµ
ho¸n dô.
ý kiÕn cña em?
hoán dụ
Phép tu từ hoán dụ:
Trái tim- bộ phận cơ thể người duy trì sự sống. ở đây trái tim chỉ người lính lái xe, bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ, họ lái xe trong đêm tối bằng tình yêu Tổ quốc, đồng bào soi sáng đường xe đi.
Bài tập 4
1
2
3
Đọc những câu thơ có phép
tu từ so sánh ngược mà em đã được học trong chương trình THCS và chỉ ra tác dụng của BPTT so sánh đó. Phần thưởng sẽ là một điểm 10.
Phấn thưởng của em là không phải trả lời câu hỏi mà sẽ được tặng một tràng pháo tay
Quà tặng may mắn
Tìm một đoạn thơ trong Truyện Kiều có sử dụng phép tu từ điệp ngữ. Trả lời đúng em sẽ được một điểm 9.
Tæng kÕt tõ vùng
Tiết 44
Từ đơn- từ phức
Thành ng?
Nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa- hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Từ đồng âm- đồng nghĩa- trái nghĩa
Cấp độ khái quát nghĩa của từ ng?
Trường từ vựng
Tiết 49
Tiết 53
Sự phát triển của
từ vựng
Từ mượn
Từ Hán Việt
Thành ng?- Biệt ng? xã hội
Trau dồi vốn từ
Từ tượng thanh
Từ tượng hỡnh
Một số phép tu từ
từ vựng
Bài tập về nhà
Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) phân tích một vài câu thơ tả cảnh trong Truyện Kiều, trong đoạn văn có sử dụng phép tu từ từ vựng.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)