Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Cự |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chµo mõng c¸c thÇy c«
đến dự giờ Ngữ Văn
lớp 9A3
KI?M TRA BI CU
a. Nó bị tát bôm bốp vào mặt.
b. Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Từ "mặt" trong các câu sau đây:
? câu nào từ "mặt" được dùng với nghĩa gốc?
? cõu no từ "mặt " dùng với nghĩa chuyển? Và chuyển nghĩa theo phương thức nào ?
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển - PT ẩn dụ
Tổng kết về từ vựng
Tiết 53
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Khái niệm
Tiết 53
Tổng kết về từ vựng
(Tiếp theo)
Từ tượng thanh
Từ tượng hình
mô phỏng âm thanh
của tự nhiên, con người
gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Sắp xếp các từ sau vào hai cột thích hợp :
leng keng
khúc khích
ha hả
sầm sập
lấp lánh
thướt tha
lụ khụ
gập ghềnh
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Khái niệm
2. Bài tập
Tiết 53
Tổng kết về từ vựng
(Tiếp theo)
Nghe âm thanh đoán tên loài vật
Bài tập 2:Tên loài vật là từ tượng thanh
Lắng nghe âm thanh cuộc sống
Sấm sét
đùng đùng, ầm ầm ..
Mưa
ào ào, rào rào …
Lắng nghe âm thanh cuộc sống
Bé cười …
líu lo …
khanh khách…
Bé hát …
THI XEM AI NHANH HON?
NHÓM 1 :
Mã giám sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều)
NHÓM 2 :
Kiều ở lầu Ngưng Bích
(Trích Truyện Kiều)
NHÓM 3 :
Bài thơ về tiểu đội xe không
kính (Phạm Tiến Duật)
Tìm từ tượng thanh được sử dụng trong bài thơ, đoạn thơ đã học :
?
Trước thầy, sau tớ lao xao
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
lao xao
Ầm ầm
ha ha
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm..
Tìm những từ tượng hình được sử dụng trong bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"- Phạm Tiến Duật.
Ung dung
chông chênh
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
phì phèo
Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
KháI niệm :
Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
KháI niệm :
a, là đối chiếu sự vật , sự
việc này với sự vật, sự việc khác có
nét tương đồng nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
So sánh
b, là biện pháp tu từ phóng
đại mức độ, quy mô, tính chất của sự
vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn
mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu
cảm.
Nói quá
So sánh
Nói quá
Bài tập trắc nghiệm
Câu 4. Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Làm trai cho đáng nên trai
Khom lưng gắng sức gánh hai hạt vừng.
(Ca dao)
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Chơi chữ
Điệp ngữ
Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. KháI niệm :
c, là gọi tên sự vật, hiện
tượng, khái niệm bằng tên của một sự
vật, hiện tượng, khái niệm khác có
quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ
d, là cách di?n
d?t tế nhị, uyển chuyển trỏnh gõy cảm
giác đau buồn, nặng nề, ghê sợ; tránh
thô tục, thiếu lịch sự.
Nói giảm, nói tránh
Nói giảm,
nói tránh
Hoán dụ
Bài tập trắc nghiệm
Câu 3 Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Phạm Tiến Duật
So sánh
Nhân hoá
ẩn dụ
Hoán dụ
trái tim
Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. KháI niệm :
e, là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
có nét tương đồng với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
ẩn dụ
g, là lợi dụng sự đặc sắc
về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc
thái dí dỏm, hài hước, . làm cho câu
văn hấp dẫn, thú vị.
Chơi chữ
ẩn dụ
Chơi chữ
D. Chơi chữ
Câu 2. Câu thơ sau của Bà Huyện Thanh Quan (Trích "Qua Đèo Ngang) có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
C. Điệp từ
Bài tập trắc nghiệm
quốc quốc
gia gia
? Kín đáo bộc lộ tâm trạng "nhớ nước", "thương nhà" cũng như niềm hoài cổ da diết trong lòng .
A. ẩn dụ
B. Nhân hoá
C. ẩn dụ
Câu 1. Câu thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm (Trích "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ") có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Phõn tớch nột ngh? thu?t d?c dỏo ?
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
B. Nhân hoá
D. Hoán dụ.
A. So sánh
Bài tập trắc nghiệm
Mặt trời
Thể hiện sự gắn bó của đứa con với người mẹ, đó là nguồn sống, là niềm tin của mẹ….
Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. KháI niệm
h, là gọi hoặc tả con vật,
cây cối, đồ vật, . bằng những từ
ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả
con người; làm cho thế giới loài vật,
cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với
con người, biểu thị được những suy
nghĩ, tình cảm của con người.
i, là cách lặp lại từ ngữ
(hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh. Cỏch l?p l?i
nhu v?y g?i l phộp di?p ng?, t?
ng? du?c l?p l?i g?i l di?p ng? .
Nhân hoá
Điệp ngữ
Nhân hoá
Điệp ngữ
Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. KháI niệm :
b
i
m
u
ả
c
ể
ô CHữ GồM 7 CHữ CáI:
? đÂY Là GIá TRị Mà PHéP TU Từ Từ VựNG NàO CũNG Có ?
a,"Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây"
- ẩn dụ: "hoa", "cánh"-Kiều và cuộc đời của nàng, "lá", "cây"-gia đình Kiều và cuộc sống của họ.
-Tác dụng: Làm nổi bật tấm lòng hiếu thuận, giàu đức hi sinh của nàng.
Bài tập 2
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau: (Trích từ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
(Trích từ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
Bài tập 2
b) "Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"
-So sánh: tiếng đàn của Kiều với "tiếng hạc", "tiếng suối", "tiếng gió thoảng", "trời đổ mưa"
-Tác dụng: khẳng định tiếng đàn của nàng có hồn như hơi thở cuộc sống. Tiếng đàn tuyệt diệu đó còn thể hiện một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tác giả.
C, Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
ẩn dụ
Nhân hoá
Nói quá
Hoa ghen
nét xuân sơn
Làn thu thuỷ
liễu hờn
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Chân dung Thuý Kiều hiện lên thật ấn tượng. Đó là
vẻ đẹp của một tuyệt thế giai nhân, tài sắc vẹn toàn,
với một trí tuệ tinh anh, một tâm hồn đầy sức sống.
Bài tập 2
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
(Trích từ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
Thảo luận nhóm
Bài tập 3 : Vận dụng kiến thức đã học về một số biện pháp tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau :
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Điệp ngữ
Chơi chữ
Tình cảm mạnh mẽ và kín đáo của chàng trai đối với cô gái.
Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Nói quá
Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
Nhân hóa
Trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ.
Tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng :
Đem lại cho lời nói hàng ngày cũng như trong văn chương những hình ảnh giàu cảm xúc, tạo ấn tượng mạnh cho người đọc , người nghe.
Một số lưu ý khi phân tích các biện pháp tu từ:
1) Xác định chính xác các biện pháp tu từ.
2) Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ.
+ Giá trị biểu vật: vật, việc, cảnh, người hiện lên qua hình ảnh như thế nào? (Giá trị gợi hình)
+ Giá trị biểu cảm: Những cảm xúc, liên tưởng được gợi lên qua biện pháp tu từ (Giá trị gợi cảm)
3) Lập luận để khẳng định cái hay, độc đáo của các biện pháp tu từ và cái tài của tác giả.
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Các biện pháp
tu từ từ vựng
Vận dụng kiến thức để xác định được giá trị sử dụng
của từ, phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong đoạn
trích hoặc trong văn bản . Biết sử dụng để tạo lập văn bản.
Tổng kết từ vựng
So sánh
Nhân hoá
điệp ngữ
Hoán dụ
ẩn dụ
Chơi chữ
Nói giảm
nói tránh
Nói quá
Hướng dẫn học ở nhà:
1. Ôn tập lại từ tượng thanh, từ tượng hình và các biện pháp tu từ từ vựng.
2. Hoàn thành bài tập còn lại vào vở .
3. Chuẩn bị:Bài "Tập làm thơ tám chữ".
+Sưu tầm một số bài thơ tám chữ.
+Tìm hiểu thể thơ.
Chúc các em học giỏi
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ.
C. ẩn dụ
Câu 1. Câu thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm (Trích "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ") có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Phõn tớch nột ngh? thu?t d?c dỏo ?
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
B. Nhân hoá
D. Hoán dụ.
A. So sánh
Bài tập trắc nghiệm
Mặt trời
Thể hiện sự gắn bó của đứa con với người mẹ, đó là nguồn sống, là niềm tin của mẹ….
D. Chơi chữ
Câu 2. Câu thơ sau của Bà Huyện Thanh Quan (Trích "Qua Đèo Ngang) có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
C. Điệp từ
Bài tập trắc nghiệm
quốc quốc
gia gia
? Kín đáo bộc lộ tâm trạng "nhớ nước", "thương nhà" cũng như niềm hoài cổ da diết trong lòng .
A. ẩn dụ
B. Nhân hoá
Bài tập trắc nghiệm
Câu 3 Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Phạm Tiến Duật
So sánh
Nhân hoá
ẩn dụ
Hoán dụ
trái tim
Bài tập trắc nghiệm
Câu 4. Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Làm trai cho đáng nên trai
Khom lưng gắng sức gánh hai hạt vừng.
(Ca dao)
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Chơi chữ
Điệp ngữ
đến dự giờ Ngữ Văn
lớp 9A3
KI?M TRA BI CU
a. Nó bị tát bôm bốp vào mặt.
b. Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Từ "mặt" trong các câu sau đây:
? câu nào từ "mặt" được dùng với nghĩa gốc?
? cõu no từ "mặt " dùng với nghĩa chuyển? Và chuyển nghĩa theo phương thức nào ?
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển - PT ẩn dụ
Tổng kết về từ vựng
Tiết 53
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Khái niệm
Tiết 53
Tổng kết về từ vựng
(Tiếp theo)
Từ tượng thanh
Từ tượng hình
mô phỏng âm thanh
của tự nhiên, con người
gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Sắp xếp các từ sau vào hai cột thích hợp :
leng keng
khúc khích
ha hả
sầm sập
lấp lánh
thướt tha
lụ khụ
gập ghềnh
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Khái niệm
2. Bài tập
Tiết 53
Tổng kết về từ vựng
(Tiếp theo)
Nghe âm thanh đoán tên loài vật
Bài tập 2:Tên loài vật là từ tượng thanh
Lắng nghe âm thanh cuộc sống
Sấm sét
đùng đùng, ầm ầm ..
Mưa
ào ào, rào rào …
Lắng nghe âm thanh cuộc sống
Bé cười …
líu lo …
khanh khách…
Bé hát …
THI XEM AI NHANH HON?
NHÓM 1 :
Mã giám sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều)
NHÓM 2 :
Kiều ở lầu Ngưng Bích
(Trích Truyện Kiều)
NHÓM 3 :
Bài thơ về tiểu đội xe không
kính (Phạm Tiến Duật)
Tìm từ tượng thanh được sử dụng trong bài thơ, đoạn thơ đã học :
?
Trước thầy, sau tớ lao xao
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
lao xao
Ầm ầm
ha ha
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm..
Tìm những từ tượng hình được sử dụng trong bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"- Phạm Tiến Duật.
Ung dung
chông chênh
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
phì phèo
Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
KháI niệm :
Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
KháI niệm :
a, là đối chiếu sự vật , sự
việc này với sự vật, sự việc khác có
nét tương đồng nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
So sánh
b, là biện pháp tu từ phóng
đại mức độ, quy mô, tính chất của sự
vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn
mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu
cảm.
Nói quá
So sánh
Nói quá
Bài tập trắc nghiệm
Câu 4. Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Làm trai cho đáng nên trai
Khom lưng gắng sức gánh hai hạt vừng.
(Ca dao)
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Chơi chữ
Điệp ngữ
Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. KháI niệm :
c, là gọi tên sự vật, hiện
tượng, khái niệm bằng tên của một sự
vật, hiện tượng, khái niệm khác có
quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ
d, là cách di?n
d?t tế nhị, uyển chuyển trỏnh gõy cảm
giác đau buồn, nặng nề, ghê sợ; tránh
thô tục, thiếu lịch sự.
Nói giảm, nói tránh
Nói giảm,
nói tránh
Hoán dụ
Bài tập trắc nghiệm
Câu 3 Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Phạm Tiến Duật
So sánh
Nhân hoá
ẩn dụ
Hoán dụ
trái tim
Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. KháI niệm :
e, là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
có nét tương đồng với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
ẩn dụ
g, là lợi dụng sự đặc sắc
về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc
thái dí dỏm, hài hước, . làm cho câu
văn hấp dẫn, thú vị.
Chơi chữ
ẩn dụ
Chơi chữ
D. Chơi chữ
Câu 2. Câu thơ sau của Bà Huyện Thanh Quan (Trích "Qua Đèo Ngang) có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
C. Điệp từ
Bài tập trắc nghiệm
quốc quốc
gia gia
? Kín đáo bộc lộ tâm trạng "nhớ nước", "thương nhà" cũng như niềm hoài cổ da diết trong lòng .
A. ẩn dụ
B. Nhân hoá
C. ẩn dụ
Câu 1. Câu thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm (Trích "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ") có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Phõn tớch nột ngh? thu?t d?c dỏo ?
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
B. Nhân hoá
D. Hoán dụ.
A. So sánh
Bài tập trắc nghiệm
Mặt trời
Thể hiện sự gắn bó của đứa con với người mẹ, đó là nguồn sống, là niềm tin của mẹ….
Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. KháI niệm
h, là gọi hoặc tả con vật,
cây cối, đồ vật, . bằng những từ
ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả
con người; làm cho thế giới loài vật,
cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với
con người, biểu thị được những suy
nghĩ, tình cảm của con người.
i, là cách lặp lại từ ngữ
(hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh. Cỏch l?p l?i
nhu v?y g?i l phộp di?p ng?, t?
ng? du?c l?p l?i g?i l di?p ng? .
Nhân hoá
Điệp ngữ
Nhân hoá
Điệp ngữ
Tiết 53. Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. KháI niệm :
b
i
m
u
ả
c
ể
ô CHữ GồM 7 CHữ CáI:
? đÂY Là GIá TRị Mà PHéP TU Từ Từ VựNG NàO CũNG Có ?
a,"Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây"
- ẩn dụ: "hoa", "cánh"-Kiều và cuộc đời của nàng, "lá", "cây"-gia đình Kiều và cuộc sống của họ.
-Tác dụng: Làm nổi bật tấm lòng hiếu thuận, giàu đức hi sinh của nàng.
Bài tập 2
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau: (Trích từ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
(Trích từ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
Bài tập 2
b) "Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"
-So sánh: tiếng đàn của Kiều với "tiếng hạc", "tiếng suối", "tiếng gió thoảng", "trời đổ mưa"
-Tác dụng: khẳng định tiếng đàn của nàng có hồn như hơi thở cuộc sống. Tiếng đàn tuyệt diệu đó còn thể hiện một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tác giả.
C, Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
ẩn dụ
Nhân hoá
Nói quá
Hoa ghen
nét xuân sơn
Làn thu thuỷ
liễu hờn
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Chân dung Thuý Kiều hiện lên thật ấn tượng. Đó là
vẻ đẹp của một tuyệt thế giai nhân, tài sắc vẹn toàn,
với một trí tuệ tinh anh, một tâm hồn đầy sức sống.
Bài tập 2
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
(Trích từ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
Thảo luận nhóm
Bài tập 3 : Vận dụng kiến thức đã học về một số biện pháp tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau :
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Điệp ngữ
Chơi chữ
Tình cảm mạnh mẽ và kín đáo của chàng trai đối với cô gái.
Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Nói quá
Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
Nhân hóa
Trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ.
Tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng :
Đem lại cho lời nói hàng ngày cũng như trong văn chương những hình ảnh giàu cảm xúc, tạo ấn tượng mạnh cho người đọc , người nghe.
Một số lưu ý khi phân tích các biện pháp tu từ:
1) Xác định chính xác các biện pháp tu từ.
2) Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ.
+ Giá trị biểu vật: vật, việc, cảnh, người hiện lên qua hình ảnh như thế nào? (Giá trị gợi hình)
+ Giá trị biểu cảm: Những cảm xúc, liên tưởng được gợi lên qua biện pháp tu từ (Giá trị gợi cảm)
3) Lập luận để khẳng định cái hay, độc đáo của các biện pháp tu từ và cái tài của tác giả.
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Các biện pháp
tu từ từ vựng
Vận dụng kiến thức để xác định được giá trị sử dụng
của từ, phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong đoạn
trích hoặc trong văn bản . Biết sử dụng để tạo lập văn bản.
Tổng kết từ vựng
So sánh
Nhân hoá
điệp ngữ
Hoán dụ
ẩn dụ
Chơi chữ
Nói giảm
nói tránh
Nói quá
Hướng dẫn học ở nhà:
1. Ôn tập lại từ tượng thanh, từ tượng hình và các biện pháp tu từ từ vựng.
2. Hoàn thành bài tập còn lại vào vở .
3. Chuẩn bị:Bài "Tập làm thơ tám chữ".
+Sưu tầm một số bài thơ tám chữ.
+Tìm hiểu thể thơ.
Chúc các em học giỏi
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ.
C. ẩn dụ
Câu 1. Câu thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm (Trích "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ") có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Phõn tớch nột ngh? thu?t d?c dỏo ?
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
B. Nhân hoá
D. Hoán dụ.
A. So sánh
Bài tập trắc nghiệm
Mặt trời
Thể hiện sự gắn bó của đứa con với người mẹ, đó là nguồn sống, là niềm tin của mẹ….
D. Chơi chữ
Câu 2. Câu thơ sau của Bà Huyện Thanh Quan (Trích "Qua Đèo Ngang) có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
C. Điệp từ
Bài tập trắc nghiệm
quốc quốc
gia gia
? Kín đáo bộc lộ tâm trạng "nhớ nước", "thương nhà" cũng như niềm hoài cổ da diết trong lòng .
A. ẩn dụ
B. Nhân hoá
Bài tập trắc nghiệm
Câu 3 Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Phạm Tiến Duật
So sánh
Nhân hoá
ẩn dụ
Hoán dụ
trái tim
Bài tập trắc nghiệm
Câu 4. Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Làm trai cho đáng nên trai
Khom lưng gắng sức gánh hai hạt vừng.
(Ca dao)
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Chơi chữ
Điệp ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Cự
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)