Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)

Chia sẻ bởi Trần Thành Công | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyết
Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lí thuyết:
* Bài tập 1: Hãy sắp xếp các từ sau vào hai cột ( từ tượng thanh, từ tượng hình) thích hợp:
Sầm sập,
gập ghềnh,
ha hả,
lụ khụ,
hu hu,
leng keng,
oa oa,
lao xao,
lấp lánh,
lắc lư,
nghiêng ngả
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập khái niệm:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
Bài tập 2:
2.Vận dụng:
Nghe âm thanh đoán tên loài vật ?
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
* Bài tập 3: Xác định từ tượng thanh và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau.
“ Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
( Truyện Kiều - Nguyễn Du)
 Gợi tả âm thanh tiếng sóng dữ dội như báo trước những tai hoạ dường như lúc nào cũng rình rập đe do¹ ập xuống đời Kiều.
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
 Các từ tượng hình trên lµm cho đám mây ®­îc miªu t¶ hiÖn lªn một cách cụ thể, sinh động trước mắt người đọc từ hình dạng đến màu sắc.
Ầm ầm
lốm đốm
lê thê
loáng
thoáng
lồ lộ
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
* Bài tập 4: Xác định từ tượng h×nh và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau.
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt :
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
- Viết một đoạn văn từ 3 – 5 câu miêu tả trận mưa rào, có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình. Gạch chân và nêu tác dụng.
Bài tập
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
l� gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, tạo tính hàm súc, hình tượng.
l� đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nh?m tang s?c g?i hình, g?i c?m.
Ẩn dụ
Ẩn dụ
So sánh
So sánh
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật bằng từ ngữ vốn được dùng để gọi, tả con người.
là phóng đại quy mô, mức độ tính chất của sự việc, hiện tượng nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng s?c biểu cảm .
Nói quá
Nói quá
Nhân hoá
Nhân hoá
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn thêm hấp dẫn, thú vị.
Hoán dụ
Hoán dụ
Chơi chữ
Chơi chữ
Ẩn dụ
So sánh
Nói quá
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
là cách lặp lại từ ngữ nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc.
là cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ, tránh thô tục, thiếu lịch sự .
Điệp ngữ
Điệp ngữ
Nói giảm
nói tránh
Nói giảm, nói tránh
Ẩn dụ
So sánh
Nói quá
Nhân hoá
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, điệp ngữ, nói giảm - nói tránh, chơi chữ.
2.Vận dụng:
*/Bài tập 1
*/Bài tập 2
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau: (Trích từ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
a, "Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây"
- Biện pháp được sử dụng: ẩn dụ
+ Hoa, cánh: chỉ TK
+ Lá, cây: ẩn dụ gia đình và cuộc sống của họ.
- Tác dụng: Làm nổi bật tấm lòng hiếu thảo, giàu đức hy sinh của nàng Kiều. Đồng thời khắc sâu nỗi đau đớn, bất hạnh cả thể xác và tinh thần của người con gái tài sắc.
Hoa
cánh

cây
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, điệp ngữ, nói giảm - nói tránh, chơi chữ.
2.Vận dụng:
*/Bài tập 1
*/Bài tập 2
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau: (Trích từ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
b, "Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"
- Biện pháp được sử dụng: Phép so sánh (tiếng đàn của TK như tiếng hạc bay qua, nh­ tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiÕng trời đổ mưa).
- Tác dụng: thể hiện những cung bậc khác nhau của tiếng đàn TK.
+ Lúc trong trẻo vút bay, thảng thốt.
+ Lúc lại trầm xuống bối rối, suy tư
+ Lúc lại nhẹ nhàng, mơ màng đến khó nắm bắt.
+ Lúc lại như hối thúc, dục dã, dồn dập.
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, điệp ngữ, nói giảm - nói tránh, chơi chữ.
2.Vận dụng:
*/Bài tập 1
*/Bài tập 2
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau: (Trích từ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
c, " Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai "
- Biện pháp tu từ:
+ Ẩn dụ: Mắt như nước mùa thu, lông mày như nét núi mùa xurân.
+ Nhân hoá: Hoa ghen, liễu hờn.
+ Nói quá: Nghiêng nước nghiêng thành.
- Tác dụng: Bốn câu thơ kết hợp nhiều biện pháp tu từ gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều. Đôi mắt trong trẻo, sống động như nàn nước mùa thu, đôi lông mày nhẹ nhàng, thanh tú như nét núi mùa xuân. Đặc tả đôi mắt để gợi tả vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà của Kiều, vẻ đẹp đó khiến hoa phải ghen, liễu phải hờn, vẻ đẹp đó khiến cho người ta say mê đến mất thành mất nước. Nói về sắc thì chỉ có Kiều là nhất về tài may ra có người thứ hai
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, điệp ngữ, nói giảm - nói tránh, chơi chữ.
2.Vận dụng:
*/Bài tập 1
*/Bài tập 2
Thảo luận nhóm:
Ph©n tÝch nÐt nghÖ thuËt ®éc ®¸o trong nh÷ng c©u sau.
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Tố Hữu – Việt Bắc)
Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
( ca dao)
Nhóm 1
Nhóm 2
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
( Hồ Chí Minh – Ngắm trăng)
Nhóm 3
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, điệp ngữ, nói giảm - nói tránh, chơi chữ.
2.Vận dụng:
*/Bài tập 1
*/Bài tập 2
Thảo luận nhóm: Ph©n tÝch nÐt nghÖ thuËt ®éc ®¸o trong nh÷ng c©u sau.
Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
( ca dao)
- Điệp ngữ: còn
- Chơi chữ: dùng từ đa nghĩa “ say sưa” (say vì rượu, say vì cô bán rượu)
- Tác dụng: Thể hiện tình cảm mạnh mẽ và kín đáo của chàng trai với cô gái.
Nhóm 1
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, điệp ngữ, nói giảm - nói tránh, chơi chữ.
2.Vận dụng:
*/Bài tập 1
*/Bài tập 2
Thảo luận nhóm: Ph©n tÝch nÐt nghÖ thuËt ®éc ®¸o trong nh÷ng c©u sau.
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Tố Hữu – Việt Bắc)
- Hoán dụ: Áo chàm: (lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng)
- Tác dụng: thể hiện tình cảm lưu luyến, bịn rịn của đồng bào dân tộc Việt Bắc với Đảng, Bác Hố.
Nhóm 2
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập :
- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, điệp ngữ, nói giảm - nói tránh, chơi chữ.
2.Vận dụng:
*/Bài tập 1
*/Bài tập 2
Hãy phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu sau.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
( Hồ Chí Minh – Ngắm trăng)
- Nhân hoá: Trăng (nhòm)
- Tác dụng: Trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ -> Thiên nhiên sống động, gắn bó với con người hơn đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên của Bác.
Nhóm 3
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, điệp ngữ, nói giảm - nói tránh, chơi chữ.
2.Vận dụng:
*/Bài tập 1
*/Bài tập 2
Một số lưu ý khi phân tích các biện pháp tu từ:
1) Xác định chính xác các biện pháp tu từ.
2) Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ.
+ Giá trị biểu vật: vật, việc, cảnh, người hiện lên qua hình ảnh như thế nào? (Giá trị gợi hình)
+ Giá trị biểu cảm: Những cảm xúc, liên tưởng được gợi lên qua biện pháp tu từ (Giá trị gợi cảm)
3) Lập luận để khẳng định cái hay, độc đáo của các biện pháp tu từ và cái tài của tác giả.
Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của người, tự nhiên.
- Tác dụng: Làm cho lời nói, câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
2.Vận dụng:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
II. Một số phép tu từ về từ vựng:
1. Ôn tập lÝ thuyÕt:
- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, điệp ngữ, nói giảm - nói tránh, chơi chữ.
2.Vận dụng:
*/Bài tập 1
*/Bài tập 2
- Viết một đoạn văn từ 6 – 8 câu nói về vẻ đẹp của con người lao động trong bài “Đoàn thuyền đánh cá”, trong đoạn văn có sử dụng thích hợp phép tu từ.
Bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thành Công
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)